I) MỤC TIÊU
· Củng cố Đ/N tỉ số lượng giác của góc nhọn, mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
· Rèn luyện kỹ năng dựng góc nhọn, chứng minh và tính toán
· Thấy được ý nghĩa của việc học bài cũ trong luyện tập
II) CHUẨN BỊ
· GV: Thước, compa, êke
· HS:Thước, compa, êke, giải BTVN
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
TUẦN4
TIẾT7
Soạn: 3/9/2011
I) MỤC TIÊU
Củng cố Đ/N tỉ số lượng giác của góc nhọn, mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Rèn luyện kỹ năng dựng góc nhọn, chứng minh và tính toán
Thấy được ý nghĩa của việc học bài cũ trong luyện tập
II) CHUẨN BỊ
GV: Thước, compa, êke
HS:Thước, compa, êke, giải BTVN
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra (8ph)
Kiểm tra HS1: Cho tg vuông ABC, vuông tại A. AB=3; AC= 4 .Tính sinC, TgC rồi suy ra cosB và cotgB
Kiểm tra HS2: Phát biểu Đ/L về liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Viết sđ độ hoặc tỉ số lượng giác vào chổ(.)
Sin75= cos.....
Cos53=37
Tg= cotg28
8245’= tg715’
B
+HS1:
3
A C
4
BC== = 5; SinC= => CosB =sinC= 0,6
Tg C= => CotgB= tgC =0,75
+HS2: - Phát biểu Đ/L sgk/74
Sin75= cos15 ; Cos53= sin37; Tg62= cotg28
cotg8245’= tg715’
2.Gtbm: (1ph) Luyện tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
3.Bài mới (31ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung KTKN cần đạt
Dạng1: Dựng góc nhọn
Bài 13b,d
-Cho 2HS lên giải
HS1: Dựng góc nhọn biết cos=0,6
HS2: Dựng góc nhọn biết
cotg=
Xét dạng2: C/M công thức
Bài14
-GV đưa nội dung BT lên bảng
-Để C/M ta xét tg vuông ABC vuông tại A, có góc B=
-E m hãy viết tỉ số tg và tỉ số rồi so sánh để rút ra kết luận ?
-GV thông báo tương tự và ghi công thức thứ hai
-Bằng cách đó em hãy c/m hai công thức còn lại ?
Dạng3:Tính tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
-Nêu nội dung bài15
-Thông báo 2 cách giải
+cách1: dùng công thức cơ bản
Biết cosB=0,8 ta suy ra sinC như thế nào ?
Em hãy tính cosC, tgC, cotgC bằng các công thức ở bài 14 ?
-Ngoài ra ta còn có thể dùng Đ/N để tính
-Theo em để tính theo Đ/N ta phải biết được điều gì ?
-Em hãy suy ra tỉ lệ 3 cạnh ?
-Em hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C và so sánh kết quả với cách1 ?
-Dạng4: Tính độ dài cạnh
Cho HS đọc đề và vẽ hình bài 16
-Độ dài cần tìm là cạnh gì của góc 60 ?
-Aùp dụng tỉ số lượng giác nào để tính x ?
Nâng cao:
-GV giới thiệu đề và hình vẽ lên bảng
-Cho HS hoạt động nhóm để giải
+Gợi ý: Vẽ AHBC
-Cho nhóm có kết quả đúng lên bảng trình bày lời giải
-Giải thích lý do phải vẽ AHBC ?
+2HS lên giải bài 13b,d
HS1: câub
Dựng và nêu các bước dựng
HS2: câud
Dựng và nêu các bước dựng
+Cả lớp nhận xét và bổ sung
+1HS thực hiện:
tg=
=> tg =
+2HS lên c/m 2 công thức sau
HS1:
tg. cotg= .=1
HS2:
sin
(+(
= =1
+ SinC= CosB =0,8
+Cả lớp làm và một HS lên bảng trình bày
+ta phải biết tỉ lệ độ dài của 3 cạnh
+Tính BC theo đ/l pitago và
=>AC:AB:BC=6:8:10
+Tính theo Đ/N các tỉ số lượng giác của góc C
+Là cạnh đối của góc 60
+áp dụng tỉ số sin60= => x=8.sin60=8.
+HS hoạt động nhóm giải
+Nêu kết quả
+Trình bày của một nhóm
+Giải thích: Vẽ AHBC để tạo ra tg vuông và áp dụng tỉ số lượng giác của các góc đã cho, lấy AH làm trung gian để tính x
Dạng1: Dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó
Bài 13b) y 1
A
5
3
O x
B
Bài13d) x
A 1
3
O 2 B y
Dạng2:Chứng minh công thức
Bài14)
CMR với góc nhọn tùy ý ta có
a/ tg = ; b/ cotg=
c/ tg. cotg=1 ; d/ sin
Giải:
Xét tg vuông ABC vuông tại A có góc B=
C
A B
Ta có tg=
=> tg =
Tương tự: cotg=
= => cotg=
tg. cotg= .=1
sin(+(
= =1
Dạng3: Tính tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
Bài15
Tg vuông ABC , vuông tại A, Biết cosB=0,8.Tính các tỉ số lượng giác của góc C
Giải:
Cách1: Dùng công thức cơ bản
CosB =0,8 =>SinC=0,8
sin 0,8=1
=> CosC=1-0,64=0,36 => CosC= 0,6
TgC=;CotgC==0,75
Cách2:Dùng Đ/N
CosB== 0,8= => AB=8
BC=10 =>AC=== 6
=>sinC==0,8 ; CosC==0,6
TgC= ; CotgC= 0,75
Dạng4: Tính độ dài cạnh
Bài 16)
60
8
x
sin60= => x=8.sin60=8.
Dạng5: Nâng cao
Bài38/93SBT
Cho hình vẽ, hãy tính x
A
x 70
4
30 80
B H C
Giải: Vẽ AHBC
Trong tg vuông AHC ta có
SinC= => AH=4.sin80
Trong tg vuông AHB ta có
SinB= =7,878
4. Củng cố (4ph)
Hỏi:
+Nếu tg vuông cho biết một tỉ số lượng giác của một góc nhọn nào đó ta tìm các tỉ số lượng giác còn lại của góc đó và của góc còn lại bằng các cách nào ? (Bằng 2 cách là:Dùng các công thức cơ bản hoặc dùng định nghĩa tỉ số lượng giác)
+Một tg vuông nếu biết độ dài một cạnh và sđ một góc nhọn ta tính được các cạnh còn lại dựa vào đâu ?(Dựa vào các tỉ số lượng giác của các góc nhọn)
+Nếu tg không vuông ta vẽ đường phụ thế nào để có thể sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào việc tính toán ? (Ta vẽ đường cao để tạo ra tg vuông)
5.HDVN (1ph)
-Ôn kiến thức của bài học vừa rồi, xem lại lời giải các dạng bài tập vừa giải
-BTVN: 28 31, 36 SBT
-Mang MTBT, bảng số để học tiết sau
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet7hh9.doc