Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn.tính chất đối xứng của đường tròn

I/ Mục tiêu

 1.Kiến thức:

-HS biết được kiến thức chính của chương, hiểu được định nghĩa của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn

-Biết được đường tròn có tâm đối xứng và trục đối xứng

2.Kỹ năng:

 - Biết cách dựng đường tròn đi qua hai điểm, ba điểm

 - Nhận biết được một điểm nằm trên đường tròn, nằm ngoài, nằm trong đường tròn

 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thực tế

3.Thái độ:Tích cực hoạt động xây dựng bài, vẽ hình chính xác, cẩn thận

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn.tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : CHƯƠNG II : ĐƯờNG TRòN Tiết 20: sự xác định đường tròn.tính chất đối xứng của đường tròn I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: -HS biết được kiến thức chính của chương, hiểu được định nghĩa của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn -Biết được đường tròn có tâm đối xứng và trục đối xứng 2.Kỹ năng: - Biết cách dựng đường tròn đi qua hai điểm, ba điểm - Nhận biết được một điểm nằm trên đường tròn, nằm ngoài, nằm trong đường tròn - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thực tế 3.Thái độ:Tích cực hoạt động xây dựng bài, vẽ hình chính xác, cẩn thận II/ Chuẩn bị 1. GV: Một tấm bài hình tròn và bảng phụ hình 53 2. HS : Ôn lại kiến thức cũ về đường tròn đã học ở lớp 6 III/ Phương pháp: - Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp. - Phân tích đọc tài liệu. - Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp. IV/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra (GV giới thiệu chương II) 3. Các hoạt động 3.1 Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn a/ Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là đường tròn. b/ Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước thẳng. c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: - GV: vẽ đường tròn tâm (o;R) lên bảng ? Đường tròn là một hình như thế nào ? nêu định nghĩa đường tròn GV: Đưa lên bảng phụ vị trí của điểm M đối với đường tròn - Yêu cầu HS so sánh khoảng cách M so với R - Đưa nội dung ?1, hình vẽ lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc nội dung của ?1 ?1Yêu cầu gì ? Để so sánh 2 góc này ta áp dụng kiến thức nào ? Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ? Nhận xét vị trí của điểm H ? Từ đó ta suy ra được gì ? Nhận xét vị trí của điểm K ? Từ đó ta suy ra được gì GVchốt lại kiến thức phần này HĐ cá nhân HS quan sát - Là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R>0 HS quan sát trên bảng phụ và trả lời - Nêu vị trí của điểm M HĐ cá nhân HS đọc ?1 So sánh và - So sánh 2 cạnh trong một tam giác đối diện với 2 góc này Trong có OH>OK OH>OK , Đỉêm K nằm bên trong(0;R). Điểm H nằm bên ngoài (0;R) 1. Nhắc lại về đường tròn * Định nghĩa(SGK) Điểm M nằm trên đường tròn (0;R) Điểm M nằm ngoài ddường tròn (0;R) Điểm M nằm trong đường tròn (0;R) ?1 GT (O), H(O),K(O) KL Giải Điểm H nằm bên ngoài (0;R) (1) Đỉêm K nằm bên trong(0;R) (2) Từ (1) và (2) ta có OH>OK Trong có OH>OK 3.2 Hoạt động 2: Cách xác định một đường tròn a/ Mục tiêu: HS xác định được cách xác định đường tròn. b/ Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước thẳng. c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: ? Một đường tròn xác định khi biết mấy yếu tố Yêu cầu HS làm ?2 ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì GV: Hướng dẫn HS cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm ? Có bao nhiêu đường tròn qua 2 điểm ? Tâm của nố nằm trên đường nào GV: Chốt lại kiến thức Yêu cầu HS làm ?3 ? Nêu cách vẽ đường tròn đi qua 3 điểm ? Qua 3 điểm thì có những khả năng nào xảy ra Ta đi xét từng trường hợp một ? Có tìm được tâm của đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng không ? Ta vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng ? vì sao GV: gt đường tròn ngoại tiếp tam giác GV: chốt lại kiến thức -Khi biết tâm và bán kính -Khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn - HĐ cá nhân - Hai điểm A,B a, Vẽ đường tròn đi qua hai điểm b, Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm đó - HS quan sát - Có vô số đường tròn qua 2 điểm - Tâm của nó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB HS nghe và làm vào vở HS nêu cách vẽ Có 2 khả năng xảy ra A,B,C thăng hàng A,B,C không thẳng hàng Không tìmđược Không có đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng - Chỉ vẽ được một đường tròn đi qua3 điểm không thẳng hàng - Vì 3 đườngtrung trực chỉ cắt nhau tại một điểm - HS nghe 2.Cách xác định một đường tròn ?2 - Có vô số đường tròn qua 2 điểm Tâm của nó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB ?3 a, TH1: A,B,C thẳng hàng b)TH2:A,B,C không thẳng hàng *Chú ý: (SGK) 3.3 Hoạt động 3: Tâm đối xứng.Trục đối xứng a/ Mục tiêu: HS nêu được tâm đối xứng, trục đối xứng. b/ Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước thẳng. c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: - GV: Vẽ hình lên bảng Yêu cầu HS làm ?4 ? Để cm A' thuộc đường tròn ta làm như ntn GV: cùng HS chứng minh ? Mỗi đường tròn có bao nhiêu tâm đối xứng Yêu cầu HS làm ?5 ? hãy cm điều trên ? Mỗi đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng - GV chuẩn hoá kiến thức - HS nghe HS quan sát HS làm ?4 CM : OA' =R HS đứng tại chỗ 1 tâm đối xứng là tmm đường tròn HĐ cá nhân HS đứng tại chỗ trả lời Có C và C' ĐX qua AB Nên O thuộc vào AB Do đó : OC'=OC=R Vậy C' thuộc vào (O) - Có vô số trục đối xứng - HS ghi nhớ. 3.Tâm đối xứng A(0;R) A’ đối xứng A qua O A’ (0;R) C/M A(0;R) Mà OA=OA'=R *KN: (SGK) 4. Trục đối xứng ?4 *Khái niệm: (SGK) 4. Hướng dẫn học bài(5 phút) - Học bài và làm bài tập 1,2,3/99,100 Hướng dẫn: Bài 3/100

File đính kèm:

  • docTiet 20.doc