I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được
- Tính chất trong quan hệ giữa đường kính và dây cung
- Vận dụng để chứng minh các định lý về đường kính qua trung điểm của dây cung và đường kính vuông góc với dây cung
2. Kĩ năng:
- Biết tìm mối liên hệ mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây cung
- Vẽ hình, suy luận, chứng minh
3. Thái độ: Học tập tích cực, vẽ hình tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
2. Học sinh: Dụng cụ học tập đầy đủ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 22 : Đường kính và dây của đường tròn
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được
- Tính chất trong quan hệ giữa đường kính và dây cung
- Vận dụng để chứng minh các định lý về đường kính qua trung điểm của dây cung và đường kính vuông góc với dây cung
2. Kĩ năng:
- Biết tìm mối liên hệ mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây cung
- Vẽ hình, suy luận, chứng minh
3. Thái độ: Học tập tích cực, vẽ hình tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
2. Học sinh: Dụng cụ học tập đầy đủ
III/ Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Phân tích đọc tài liệu.
- Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp.
IV/ Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra: Trong giờ học
3. Các hoạt động
3.1Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây
a/ Mục tiêu: HS biết so sánh độ dài đường kính và dây.
b/ Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước thẳng.
c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành:
- Cho HS tìm hiểu bài toán (SGK)
- Trường hợp AB là đường kính : AB ? 2R
- Trường hợp AB không là đường kính AB ? 2R
? Hãy phát biểu kết quả đó thành nội dung định lí
? Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là dây nào
AB = 2R
- Phát biểu định lí
- Đường kính
1. So sánh độ dài của đường kính và dây cung
* Bài toán (SGK)
* Định lý 1 : (SGK – 103)
3.2 Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
a/ Mục tiêu: HS biết so sánh độ dài đường kính và dây.
b/ Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước thẳng.
c/ Thời gian: 25 phút.
d/Tiến hành:
- GV giới thiệu định lí 2
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi gt,kl
? Nêu cách c/m
? Trong bài toán này ta xét mấy trường hợp
? Dựa vào đâu để chứng minh
- Gọi HS thực hiện
- Đề nghị HS nhận xét, GV chuẩn xác kết quả
? Nêu mệnh đề đảo của định lí 2
? Mệnh đề đó có trường hợp nào không đúng
- Cho HS làm ?1
? Vậy đường kính đi qua trung điểm của một dây mà không đi qua tâm thì có mqh như thế nào với dây cung ấy
- Cho HS áp dụng làm ?2
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì
? Tính AB như thế nào.
- Yêu cầu HS thực hiện
- GV hệ thống lại các định lí vè mqh giữa đường kính và dây
- Nghiên cứu định lí 2 SGK
- Vẽ hình, ghi gt,kl vào vở
- Nêu cách chứng minh
+ Hai trường hợp
sử dụng tính chất tam giác cân
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, ghi vở
- HS phát biểu
- Nêu ý kiến
- Lấy VD về đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy
- Phát biểu định lí 3
- Làm ?2
+ Cho biết : OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm
+ Yêu cầu : Tính AB
- Tính AM theo định lí Pitago
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung
*) Định lý 2: (SGK – 103)
(O;R),
AB = 2R
CD<2R
CI = ID
Chứng minh:
* CD là đường kính hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD
* CD không là đường kính
?1
*) Định lý 3 : SGK ( 103)
( Học sinh tự chứng minh như một bài tập )
?2
Hình 67
OA = 13 cm, AM = MB,
OM = 5cm
AB =?
Giải
Vì MB = MA ị OM ^ AB ( định lý 3)
ị AM =
4.Hướng dẫn học bài: (5 phút)
- Học bài và làm bài tập : 10, 11 (SGK trang 104)
- Hướng dẫn :+ Bài 10 : a) Sử dụng bài 3a(100)
b) Sử dụng định lý 1
+ Bài 11 : Sử dụng tính chất hình thang và định lý 2
Bài 10
Bài 11
File đính kèm:
- Tiet 22.doc