Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 27: Luyện tập

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

 - HS áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập.

2. Kĩ năng: Vẽ hình, suy luận, chứng minh, dựng hình về tiếp tuyến của đường tròn.

3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực tư duy.

II/ Đồ dùng - Chuẩn bị

1. Giáo viên: Dạng bài tập + đồ dùng

2. Học sinh: Xem trước các bài tập. Bài cũ.

III/ Phương pháp:

- Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Phân tích đọc tài liệu.

- Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 27 : Luyện tập I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - HS áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập. 2. Kĩ năng: Vẽ hình, suy luận, chứng minh, dựng hình về tiếp tuyến của đường tròn. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực tư duy. II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Dạng bài tập + đồ dùng 2. Học sinh: Xem trước các bài tập. Bài cũ. III/ Phương pháp: - Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp. - Phân tích đọc tài liệu. - Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp. IV/ Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ:(15 phút) Đề bài : Cho tam giác ABC, CB = 10cm; BA = 8 cm; ; CA = 6 cm, dựng đường tròn (B; BA). Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA). Đáp án Nội dung Thang điểm GT KL AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA). 1 Chứng minh: Xét DABC có AB = 8cm; AC = 6cm ; BC = 10 1 Có AB2 + AC2 = 82 + 62 = 102 = BC2 3 => BAC = 900 (theo định lý Py-ta-go đảo) 1 => AC ^BC tại A và BA = R 2 => AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) 2 3. Các hoạt động a/ Mục tiêu: HS vận dụng được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến vào giải bài tập dựng hình và chứng minh. b/ Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước thẳng. c/ Thời gian: 28 phút. d/Tiến hành Dạng 1: Chứng minh - Yêu cầu HS đọc bài toán 24 - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ? Nêu cách giải phần a - Yêu cầu HS thực hiện - Gọi HS nhận xét ? Tính OC thế nào ? Nêu cách tính OH - Đề nghị HS thực hiện - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL 25 ? Tứ giác OCAB có đặc điểm gì ? Tứ giác OCAB là hình gì ? Tính BE thế nào - Gọi HS thực hiện - GV hệ thống lại cách c/m đường thẳng là T2, dạng bài toán dựng hình - Đọc bài toán 24 - 1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông : - Sử dụng định lí pitago - HS vẽ hình, ghi GT,KL bài 25 - Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường - Hình thoi - HS đứng tại chỗ thực hiện Dạng 1: Chứng minh Bài 24 (111) O), dây AB, OCAB CA là T2 của (O) R= 15cm, AB = 24cm a) CB là T2 của đường tròn (O) b) OC = ? Giải a) Ta có: OC là trung trực của AB ( đường kính vuông với dây cung tại trung điểm ) ị D OAC = D OBC (c.c.c) ị ị OB ^ BC tại điểm C ẻ (O) ị BC là tiếp tuyến của (O) tại B. b) Theo Pitago ta có : Bài 25 (111) (O ; OA=R), BC OA = MO=MA EB là T2 của (O) EB OA = a)OCAB là hình gì ? Vì sao ? b) BE = ? (theo R) Giải: Tứ giác ABOC là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường. Theo tính chất D vuông ta có : OE = 2BA = 2OB = 2R Do đó theo Pitago ta có : 4.Hướng dẫn học bài (2phút) - Nắm được các dạng bài tập và cách giải - Xem lại các bài tập ở lớp, làm bài tập 45 (SBT -134) - Hướng dẫn bài 45 : tương tự bài tập 10 (SGK - 104) .

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Giáo án liên quan