Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 3: Luyện tập

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức : - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

 - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập

2. Kĩ năng : Quan sát, vẽ hình, tính toán, vận dụng thành thạo các hệ thức

3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực học tập; vẽ hình, tính toán cẩn thận

II/ Đồ dùng - Chuẩn bị

1. GV : Bảng phụ bài 7( SGK-69 ), đồ dùng dạy học

2. HS : Ôn tập các hệ thức, làm bài tập về nhà

III/ Phương pháp:

- Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực.

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp lập sơ đồ tư duy.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 3 : LUYệN TậP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng : Quan sát, vẽ hình, tính toán, vận dụng thành thạo các hệ thức 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực học tập; vẽ hình, tính toán cẩn thận II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV : Bảng phụ bài 7( SGK-69 ), đồ dùng dạy học 2. HS : Ôn tập các hệ thức, làm bài tập về nhà III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp lập sơ đồ tư duy. IV/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) : Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ b.c = a.h - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. 3. Các hoạt động a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản: Tính và chứng minh b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành Dạng bài: Tính - Cho HS làm bài 3 ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì ? áp dụng kiến thức nào để giải ? Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào ? Sử dụng hệ thức nào để tìm x - Gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS đọc bài tập 5 ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì - YC HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl. ? Nêu cách tính các yếu tố chưa biết ? Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào ? Sử dụng hệ thức nào để tính BH,CH, AH - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV hệ thống lại kiến thức đã áp dụng - HS làm bài 3 + Cho biết độ dài 2 cạnh góc vuông Tính cạnh huyền và đường cao + áp dụng định lý Pitago và hệ thức : b.c = a.h - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Đọc đầu bài tập 5 + Cho biết : AB = 3 AC = 4 Tính BC, AH, BH, HC = ? - HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl. - Tính BC theo định lý Pitago: BC2 = AB2 + AC2 BH theo hệthức CH = BC- BH AH theo hệ thức 1 HS lên bảng trình bày - HS cung giải và nhận xét 1. Bài 3 ( SGK-69 ) áp dụng định lý Pitago, ta có : y2 = 52 + 72 = 25 + 49 = 74 mà x.y = 5.7 = 35 2. Bài 5 ( SGK-69 ) GT , AB = 3, AC = 4 KL BC, AH, BH, HC =? Giải +) BC = +) AB2 = BC.BH BH = = +) CH = BC- BH = 5- 1,8 = 3,2 +) AH = 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Ghi nhớ các hệ thức và trường hợp áp dụng - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN : Bài 6; ( SGK-70 ) - Hướng dẫn : Bài 6 : áp dụng các hệ thức: (1) để tính x và y. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 LUYÊN TậP(tiếp) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng : - Quan sát, vẽ hình, tính toán, vận dụng thành thạo các hệ thức - Vẽ hình, lập luận chứng minh 3. Thái độ : - Nghiêm túc, tích cực học tập; vẽ hình, tính toán cẩn thận II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV : Dạng bài tập + Cách giải, bảng phụ bài 8 ( SGK-70 ) 2. HS : Ôn tập kiến thức + Làm bài tập về nhà III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp lập sơ đồ tư duy. IV/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) : Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ b.c = a.h - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. Dạng 1: Tính theo hình vẽ - Yêu cầu HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì - Gọi HS lên bảng vẽ hình và điền các yếu tố ? Tính độ dài cạnh huyền ta làm thế nào ? áp dụng hệ thức nào để tìm hai cạnh góc vuông - Đề nghị HS thực hiện - GV chốt lại những kiến thức đã áp dụng trong bài 6 - Cho HS đọc bài toán 8 ( bảng phụ ) ? Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách giải ? Sử dụng hệ thức nào để tìm x và y. - Gọi 3 HS lên bảng - GV chốt lại kiến thức đã áp dụng trong bài Dạng 2: Chứng minh - Yêu cầu HS đọc bài toán - Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT + KL ? C/m cân như thế nào ? Có mấy cách CM tam giác cân ? Hãy chứng minh DI = DL ?const ta làm thế nào ? Từ DI = DL ta có điều gì ? Hãy áp dụng hệ thức 4 cho - GV hệ thống lại kiến thức và các dạng bài tập áp dụng của bài - Đọc bài toán + Bài toán cho biết độ dài các hình chiếu, yêu cầu tính các cạnh góc vuông - HS vẽ hình và điền các yếu tố + Tình độ dài cạnh huyền BC = BH + HC + áp dụng hệ thức tính độ dài các cạnh góc vuông - 1 HS lên bảng, dưới lớp giải vào vở - Tính x và y a) áp dụng hệ thức c): Hệ thức và b) : Dựa vào t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông 3 HS lên bảng giải - Đọc bài toán - HS vẽ hình, ghi GT + KL cân DI = DL const const; DI = DL ( phần a ) áp dụng hệ thức 4 cho 1. Bài 6 ( SGK-69 ) GT , BH = 1 HC = 2 KL AB = ? AC=? Giải Ta có: BC = BH + HC = 1 + 2 = 3 - áp dụng hệ thức 1 ta có AB2 = BC . BH = 3.1 = 3 AC2 = BC . CH = 3.2 =6 Vậy : , 2. Bài 8 ( SGK-70 ) a) x2 = 4 . 9 = 36 b) Vì các tam giác là tam giác vuông cân nên theo t/c đường trung tuyến ta có : x= 2 y2 = 4 . 2 =8 c) 122 = x . 16 = 9 y2 = ( 16 + 9 ) . 9 = 225 3. Bài 9 (SGK- 70) GT ABCD, DI d , d KL a) cân b) const CM a) Xét và có : AD = CD (GT) = ( g.c.g ) DI = DL DIL cân b) Theo phần a) DI = DL nên ta có: 4.Hướng dẫn về nhà: - Ghi nhớ và hiểu 4 hệ thức vừa học - BTVN : 7(SGK) - Hướng dẫn bài 7 x2 = a.b AH2 = BH.CH vuông tại A Cách dựng

File đính kèm:

  • docTiet 3.doc