Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 32: Luyện tập

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn đặc biệt là tính chất đường nối tâm

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức , tư duy, suy luận.

 - HS áp dụng được kiến thức để giải một số bài tập

3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác

II/Đồ dùng - Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Xem trước các bài tập.

III. Phương pháp: Phương pháp tư duy, đàm thoại, phân tích tìm lời giải.

IV. Tổ chức giờ học.

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.

2. Khởi động:(3 phút) ? Nêu hệ thức cho các vị trí tương đối của hai đường tròn, khái niệm về tiếp tuyến chung

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 :Luyện tập I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn đặc biệt là tính chất đường nối tâm 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức , tư duy, suy luận. - HS áp dụng được kiến thức để giải một số bài tập 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác II/Đồ dùng - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước các bài tập. III. Phương pháp: Phương pháp tư duy, đàm thoại, phân tích tìm lời giải. IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS. 2. Khởi động:(3 phút) ? Nêu hệ thức cho các vị trí tương đối của hai đường tròn, khái niệm về tiếp tuyến chung - GV đánh giá, nhận xét và bổ sung. 3. Các hoạt động : Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Đồ dùng: Compa, thước kẻ. Thời gian: 37 phút. Tiến hành: Dạng1.Trắcnghiệm  - Yêu cầu HS đọc bài toán ? Nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng phụ - GV chốt lại kiến thức - GV củng cố lại dạng bài tập và cách giảmiDD Dạng2. Chứng minh - Yêu cầu HS đọc bài toán - Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT+KL ? Muốn xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ta làm thế nào ? Nêu cách c/m AC=BD - Yêu cầu HS lên bảng giải - Yêu cầu HS đọc bài toán 39 - Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT+KL ?C/m ntn ? C/m góc OIO’ = 900 như thế nào ? Tứ giác AHGI là hình gì? Vì sao - Yêu cầu HS trình bầy ? Tính BC =? - GV củng cố lại các dạng bài tập và cách giải Dạng 3. Toán thực tế : Yêu cầu HS quan sát hình 99 ? Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai như thế nào ? Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như thế nào - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời - HS trả lời - 1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc bài toán - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Dựa vào hệ thức giữa d, R, r CD=CA CE//OD (gt) 1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Đọc bài 39 1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl ABC vuông tại A BC = 2AI (gt) góc OIO’ = 900 tứ giác AHGI là hình chữ nhật AB ^ IO và CA ^ O’i ? - 1HS đứng tại chỗ thực hiện, cả lớp làm vào vở Tính AI để suy ra BC - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát H99 - Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau - Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều. Dạng 1. Bài tập Trắc nghiệm Bài 38 (123) Giải: Tâm của các đường tròn tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;4cm) vì OO2 = 4cm Tâm của các đường tròn tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O;2cm) vì OO1 = 2cm Dạng 2. Chứng minh Bài 36 (123) (O;OA), (E; , AD(E; = a) Xác định vị trí của hai đường tròn b) AC = CD Giải: Theo giả thiết O, E, A thẳng hàng và OE = OA – EA ị đường tròn (E) tiếp xúc trong với đường tròn (O) Do các D CEA và D DOA cân tại E và O nên góc ECA = góc EAC = góc ODA ị CE // OD ị C là trung điểm DA (theo tính chất đường trung bình của D) ị CD = CA Bài 39 (123) , BC, AI là T2 chung của (O) và (O’), , OA =9cm, O’A=4cm a) b) c) BC = ? Giải: Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : BI = IA = IC ị 2IA = BC ị D ABC vuông tại A ị góc BAC = 900 . Cũng theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AB ^ IO và CA ^ O’I ị tứ giác AHGI là hình chữ nhật ị góc OIO’ = 900 . Theo hệ thức lượng trong D vuông OIO’ ta có : IA2 = OA.O’A ị IA = 6 cm ị BC = 2.IA = 2.6 = 12 cm Dạng 3. Bài toán thực tế Bài 40/ 123 - Hình 99a, 99b: Hệ thống bánh răng chuyển động được - Hình 99c: Hệ thống bánh răng không chuyển động được 4. Hướng dẫn học bài- Xem lại các bài tập ở lớp, làm bài tập 37(SGK – 123)(5 phút) - Hướng dẫn bài 37 : (O;OA),(O;OC), AB(O;OC)= AC=BD HA-HC=HB-HD H là TĐ của AB và CD AC = BD - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương II. Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (SGK – 126)

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc
Giáo án liên quan