I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2 R (hoặc C = d), độ dài cung tròn là
l = , biết số pi ( ) là gì.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức C = 2 R, C = d, l = vào tính các đại lượng chưa biết của các công thức và vận dụng để giải một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán, vận dụng các công thức linh hoạt, nhanh nhẹn; thấy được các ứng dụng thực tế của các công thức toán học và sự thú vị của số pi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, tấm bìa hình tròn.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, tấm bìa dày cắt hình tròn, máy tính bỏ túi; ôn tập công thức tính chu vi của đường tròn (Toán 5).
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết: 51 - Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/03/06 Ngày dạy:14/03/06
Tiết: 51 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d), độ dài cung tròn là
l = , biết số pi () là gì.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức C = 2R, C = d, l = vào tính các đại lượng chưa biết của các công thức và vận dụng để giải một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán, vận dụng các công thức linh hoạt, nhanh nhẹn; thấy được các ứng dụng thực tế của các công thức toán học và sự thú vị của số pi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, tấm bìa hình tròn.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, tấm bìa dày cắt hình tròn, máy tính bỏ túi; ôn tập công thức tính chu vi của đường tròn (Toán 5).
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
Kiểm tra bài cũ: (8’)
Nội dung
Đáp án
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Nêu định nghĩa về đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác và định lí về đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều.
- Chữa bài tập 64 trang 92 SGK.
HS trả lời:
- Nêu định nghĩa và định lí trang 91 SGK.
- Chữa bài tập 64:
a)
b)
Bài mới:
¯ Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về độ dài đường tròn, dộ dài cung tròn và mối liên hệ giữa độ dài đường tròn và bán kính của đường tròn đó.
¯ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức
12’
12’
8’
Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn
1. Công thức tính độ dài đường tròn:
C =
Trong đó: C là chu vi đường tròn.
d là đường kính của đường tròn.
R: Bán kính của đường tròn.
: Là số vô tỉ, trong tính toán ta thường lấy .
Bài tập 65: (trang 94 SGK)
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu: )
Vậy
C =
GV hướng dẫn HS thực hiện bằng các đồ dùng đã làm trước ở nhà. (GV đã cho HS về nhà thực hiện theo nhóm và điền vào bảng sẵn).
GV:
- Có nhận xét gì về tỉ số so với số 3,14?
- Vậy số là gì?
GV yêu cầu HS làm bài tập 65 trang 94 SGK.
HDẫn: Vận dụng công thức:
HS: Chu vi đường tròn bằng đường kính nhân với 3,14.
C = d . 3,14
Trong đó C là chu vi đường tròn, d là đường kính của đường tròn.
HS thực hiện sẵn các đồ dùng ở nhà, thực hành trên lớp và điền vào bảng .
Đường tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
C(cm)
6,3
13
29
17,3
d(cm)
2
4,1
9,3
5,5
(cm)
3,15
3,17
3,12
3,14
HS:
- Giá trị của .
- là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đưòng tròn đó.
HS thực hiện bài tập 65 trang 94 SGK
R (cm)
10
5
3
1,5
3,18
4
2. Công thức tính độ dài cung tròn: (SGK)
Bài tập 66: (SGK trang 94)
Bài tập 67: (trang 95 SGK)
d (cm)
20
10
6
3
6,37
8
C (cm)
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung tròn
GV hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức:
- Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào?
- Đường tròn ứng với 3600, vậy cung 10 có độ dài tính như thế nào?
- Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu?
GV kết luận:
Với: l: là độ dài cung tròn.
R: Bán kính đường tròn.
n: số đo độ của cung tròn.
GV cho HS thực hiện bài tập 66 SGK trang 95, yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
GV:
a) Hãy tính độ dài cung tròn 600 có bán kính bằng 2dm?
b) Hãy tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650 (mm)?
GV giới thiệu bài 67 trang 95 SGK. (đề bài ghi sẵn trên bảng phụ)
GV yêu cầu HS tính toán trên bảng phụ, sau đó nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hiện tốt, đồng thời động viên các nhóm chưa tốt.
H.Dẫn: Từ công thức
.
HS trả lời:
- C = 2R
-
- .
HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
HS làm bài tập 67(trang 95 SGK) trên bảng nhóm.
R(cm)
10
40,8
21
n0
900
500
56,80
l(cm)
15,7
35,6
20,8
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập
Bài tập 69: (trang 95 SGK).
GV yêu cầu HS nhắc lại:
- Công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
- Giải thích các kí hiệu trong các công thức trên.
GV giới thiệu bài tập 69 trang 95 SGK, yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
GV: Để giải bài toán ta cần tính các yếu tố nào? Hãy tính cụ thể các yếu tố đó?
HS nhắc lại:
HS giải thích các kí hiệu có trong công thức.
HS:
Ta cần tính chu vi bánh sau, chu vi bánh trước, quãng đường xe đi được khi bánh sau lăn được 10 vòng. Từ đó tính được số vòng lăng của bánh trước.
-
Hướng dẫn về nhà: (3’)
Nắm vững các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy ra từ các công thức này.
Làm các bài tập 68, 71, 72, 73, 75 SGK trang 95, 96.
Hướng dẫn bài 75:
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tiet51 hinh9.doc