A. Mục tiêu.
* HS được ôn tập hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính , các loại góc với đường tròn , tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình quạt tròn.
* Luyện kỹ năng đọc hình,vẽ hình làm bài tập trắc nghiệm.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
* GV: Bảng phụ đồ dùng dạy học.
* HS: Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 55 đến tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/03/07
Ngày dạy: 26/03/07
Tiết 55. Ôn Tập chương III
A. Mục tiêu.
* HS được ôn tập hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính , các loại góc với đường tròn , tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình quạt tròn.
* Luyện kỹ năng đọc hình,vẽ hình làm bài tập trắc nghiệm.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
* GV: Bảng phụ đồ dùng dạy học.
* HS: Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
D
A
B
E
C
O
b0
a0
Hoạt động 1.
I. Ôn tập về cung – Liên hệ giữa cung, dây và đường kính .
GV: Đưa lên bảng phụ đề bài.
Bài 1. Cho đường tròn (O).
AOB = a0, COD = b0.
Vẽ dây AB, CD.
a) Tính sđ ABnhỏ , sđ ABlớn .
Tính sđ CDnhỏ , sđ CD lớn .
b) ABnhỏ = CDnhỏ khi?
c) ABlớn > CDnhỏ khi nào?
GV: Vậy trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào?
- Phát biểu các định lý liên hệ giữa cung và dây.
d) Cho điểm E là điểm nằm trên cung AB, hãyn điền vào chổ trống để được khẳng định đúng:
sđ AB = sđ +
Hoạt động 2.
II - Ôn tập về góc với đường tròn
GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK.
( Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hởi
a) Thế nào là góc ở tâm.
Tính AOB
b) Thế nào là góc nội tiếp?
Phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp?
Tính ACB?
c) Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
- Phát biểu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cụng. Tính góc Abt.
So sánh ACB với Abt . Phát biểu hệ quả áp dụng.
d) So sánh ADB và ACB.
- Phát biểu định lý góc ở bên trong đường tròn .
Viết biểu thức minh hoạ.
e) Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Viết biểu thức minh hoạ.
So sánh AEB với ACB
* Phát biểu quỹ tích cụng chứa góc>
- Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì?
GV đưa hình vẽ 2 cung chứa góc và cung chứa góc 900 lên bảng phụ .
Hoạt động 3.
III - Ôn tập tứ giác nội tiếp.
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
Bài tập 3.
Đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi một trong các điều kiện sau:
1) DAB + BCD = 1800
2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I.
3) DAB = BCD
4) ABD = ACD
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.
7) ABCD là hình thang cân
8) ABCD là hình thang vuông
9) ABCD là hìn chử nhật
10) ABCD là hình thoi
Hướng dẫn về nhà
Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lý , dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III.
- Bài tập về nhà số 92, 93, 95, 96,97 98, 99 tr 104, 105 SGK
số 78, 79 tr 85 SBT.
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III về bài tập.
HS vẽ hình vào vở.
A
t
B
m
O
H
G
E
F
C
HS trả lời câu hỏi .
sđ ABnhỏ = AOB = a0
sđ AB lớn = 3600 – a0
sđ CDnhỏ = COD = b0
sđ CD lớn = 3600 – b0
b) ABnhỏ = CDnhỏ a0 = b0
hoặc dây AB = dây CD.
ABnhỏ > CDnhỏ a0 > b0
hoặc dây AB > dây CD.
HS: Trong một đường tròn hặc haik đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau chúng có số đo bằng nhau. Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
HS trả lời
HS điền vào ô trống
sđ EB
HS trả lời
a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn .
sđ AOB = sđ AmB =600
b) HS phát biểu
sđ ACB = 300
c) HS phát biểu
ABt = 300
Vậy ACB = ABt
d) ADB > ACB
HS phát biểu
e) AEB < ACB
HS phát biểu
HS vẽ hình vào vở.
HS trả lời câu hỏi.
Kết quả
1) Đúng
2) Đúng
3) Sai
4) Đúng
5) Sai
6) Đúng
7) Đúng
8) Sai
9) Đúng
10) Sai
Ngày soạn: 28/03/07.
Ngày dạy: 30/03/07.
Tiết 56. Ôn Tập chương III
A. Mục tiêu.
* Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn , hình tròn.
* Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh.
* Chuẩn bị cho kiểm tra chương III.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Bảng phụ, đồ dùng dạy học.
HS: Đồ dùng học tập.
C. Các dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra.
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1. Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lý do.
Trong một đường tròn :
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các góc bằng nhau.
b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy.
d) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau.
e) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua trung điểm của cung căng dây đó.
Hoạt động 2
IV - Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là đa giác đều?
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác?
- Thế nào nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
- Phát biểu định lý về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều?
Hoạt động 3.
V-Ôn tập về độ dài đường tròn,diện tích hình tròn
GV:
- Nêu cách tính độ dài (O;R), cách độ dài cụng tròn n0 .
- Nêu cách tính diện tích hình tròn (O;R).
Cách tính diện tích hình quạt tròn cụng n0 .
Bài tập 91 tr 104 SGK.
p
A
q
B
O
2cm
750
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà số 97 98, 99 tr 105 SGK
- Tiết sau kiểm tra 1tiết.
HS1 trả lời câu hỏi
HS trả câu hỏi
HS nêu
HS trả lời
Ngày soạn: 11/04/07.
Ngày dạy: 13/04/07
Tiết: 60. Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh
và thể tích của hình nón, hình nón cụt
A. Mục tiêu.
HS cần:
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón hình nón cụt.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Hình nón, hình trụ, đồ dùng dạy học.
HS: Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
C
O
Hoạt động 1.
Kiểm tra bài củ.
GV yêu cầu một HS nêu các công thức.
- Công thức tính diện tích hình quạt tròn.
- Công thức tính diện tích hình tròn
- Công thức tính thể tích hình trụ.
Hoạt động 2.
Bài mới
1. Hình nón
GV làm thực hành để tạo ra hình nón sau đó vẽ hình lên bảng.
GV giới thiệu các yếu tố của hình nón như SGK.
GV yêu cầu hS làm ?1
GV cho HS làm bài tập 15 SGK.
2. Diện tích xung quanh hình nón
GV làm thực hành cắt hình nón tạo ra hình quạt tròn rồi vẽ hình lên bảng.
S
l
A
S
A
A’
O
A’
2r
Gọi bán kính dáy của hình nón là r, đường sinh là l.
Hãy tính độ dài cung hình quạt tròn.
Độ dài đường tròn đáy là bao nhiêu?
Từ đó ta suy ra được đẳng thức nào?
Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích của hình quạt tròn .
Hãy nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn ở hình 89.
Từ kết quả hãy nêu công thức tính diện tích hình nón .
Hãy nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình nón .
GV nêu ví dụ: SGK.
3. Thể tích hình nón.
GV làm thực hành như SGK để HS thấy được thể tích hình nón bằng 1/3 thể tích hình trụ có cùng chiều cao và chu vi đáy.
Hãy nêu công thức tính thể tích hình nón?
GV yêu cầu HS làm bài tập 20 SGK.
4. Hình nón cụt.
GV giới thiệu như SGK.
5. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
GV treo bảng phụ hình 92 SGK.
GV hướng dãn HS chứng minh công thức tính Sxq và V của hình nón cụt.
Hoạt động 3.
Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc và nắm vững các công thức đã học trong tiết học hôm nay.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK.
1 HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS ghi bài vào vở
HS làm ?1.
HS làm bài tập 15 SGK.
Độ dài cung hình quạt tròn là
Độ dài đường tròn đáy của hình nón là
2r
Suy ra: = 2r
Diện tích xung quang của hình nón bằng:
Sxq =
Diện tích toàn phần của hình nón là:
Stp = rl + r2
HS làm VD.
Thể tích hình nón là
V =
HS nghe GV giới thiệu
HS nghe GV hướng dẫn chứng minh công thức tính Sxq và V của hình nón cụt.
Sxq = (r1 + r2)l.
V = h(r12 + r22 + r1r2).
File đính kèm:
- toan 9 cuc hot.doc