I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Phát biểu được các hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kĩ năng : -Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600
- Biết dựng góc khi biết một trong ba tỉ số lượng giác của nó
3. Thái độ : Tích cực vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: bảng phụ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
2. HS : học bài cũ + làm bài tập về nhà.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 6: Tỉ Số LƯợNG GIáC CủA GóC NHọN ( TT )
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Phát biểu được các hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kĩ năng : -Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600
- Biết dựng góc khi biết một trong ba tỉ số lượng giác của nó
3. Thái độ : Tích cực vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: bảng phụ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
2. HS : học bài cũ + làm bài tập về nhà.
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp quan sát, đàm thoại.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)
? Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
- Định nghĩa ( SGK-72 ).
3. Các hoạt động
3.1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
* Mục tiêu: HS nêu được cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó
* Thời gian: 15 phút
* Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ, đồ dùng vẽ hình.
* Tiến hành
- HD HS nghiên cứu VD3
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì
- GV vẽ hình phân tích bài toán
? Bài toán cho biết tỉ số hai cạnh nào
? Ta phải dựng yếu tố nào trước
- Gọi HS lên dựng góc
? Hãy CM yếu tố vừa dựng
- Cho HS đọc VD4 ( SGK )
- Yêu cầu HS làm ?3
? Bài toán cho biết sin nghia là cho biết tỉ số hai cạnh nào
? Hãy nhìn hình vẽ và nêu cách dựng
? Ta phải CM điều gì
? Sin = sin MN0 = ?
- Gọi HS thực hiện
- Giới thiệu chú ý
- Tìm hiểu VD3
+ Cho biết tg, dựng góc nhọn
- Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông
+ Cách dựng
- Dựng
- Lấy A Ox OA = 2
- Lấy B Oy OB = 3
cần dựng
+ Chứng minh
*1 HS lên dựng hình
- Đọc VD4 SGK
- Làm ?3
- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền
- Nêu cách dựng
Sin= 0,5
=
1 HS lên bảng
- Lắng nghe, ghi nhớ
1. VD3 ( SGK-73 )
Dựng góc nhọn
VD4 ( SGK-74 )
?3 Cách dựng
- Dựng góc xOy vuông ở O
- Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên Oy lấy điểm M :
OM = 1
- Dựng
cần dựng
+ Chứng minh
Ta có: Sin = sin MN0 = =
*) Chú ý ( SGK-74 )
3.2 Họat động 2: Nghiên cứu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
* Mục tiêu: HS nêu được tính chất của tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.
* Thời gian: 10 phút
* Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ, đồ dùng vẽ hình.
* Tiến hành
- Cho HS làm ?4
? Tổng số đo của góc và bằng bao nhiêu
- Yêu cầu HS lập tỉ số lượng giác của các góc và
? Hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau
? Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau có mối quan hệ ntn
- GV giới thiệu định lí
? Theo VD1:
Sin 450 ? Cos 450
tg 450 ? cotg 450
? Từ VD2 và định lí, hãy cho biết :
sin 300 ? cos 600 = ?
Cos 300 ? Sin 600 = ?
tg 300 ? cotg 600 = ?
cotg 300 ? tg 600 = ?
- GV giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt ( bảng phụ )
- Cho HS làm VD7
? Tính y như thế nào
- Lưu ý: Nếu biết tỉ số lượng giác của góc và độ dài một cạnh độ dài cạnh còn lại
- Làm ?4
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
- HS chỉ ra các cặp tỉ số bằng nhau
- HS trả lời ( theo định lí )
- Đọc lại ND địn lí
- Nghiên cứu VD5
Sin 450 = cos 450 =
tg 450 = cotg 450 = 1
- Tìm hiểu VD6
Sin 300 = cos 600 =
Cos 300 = sin 600 =
tg 300 = cotg 600 =
cotg 300 = tg 600 =
- Quan sát, ghi nhớ.
- Tìm hiểu VD7
+ Tính cos 300 = ?
- Lắng nghe
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
+)
+)
*) Định lí ( SGK-74 )
sin
tg
*VD5 ( SGK-74 )
* VD6 ( SGK-75 )
*) Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt ( SGK-75 )
* VD7 ( SGK-75 )
3.3 Hoạt động 3 : Luyện tập.
. 3Hoạt động 3: Luyện tập.
* Mục tiêu: HS vận dụng được định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn vào giải bài tập.
* Thời gian: 10 phút
* Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ
* Tiến hành
- Cho HS làn bài 11
( SGK-76 )
- Yêu cầu HS vẽ hình
? áp dụng kiến thức nào để giải
? Bài toán cho biết yếu tố nào
? Ta phải tìm yếu tố nào
? Làm thế nào để suy ra TSLG của góc A
-Gọi HS thực hiện
- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài
- Làm bài 11
- Vẽ hình ghi gt, kl
+ Sử dụng định nghĩa
- Hai cạnh góc vuông
- Tim cạnh huyền dùng định lí Pitago
và là 2 góc phụ nhau
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
*) Bài 11 ( SGK-76 )
GT
AC=0,9m ;
BC = 1,2m
KL
TSLG
Giải
Theo định lí Pitago, ta có :
AB =
= =
Vậy sin B =
Cos B =
tg B =
cotg B =
Vì và là 2 góc phụ nhau nên ta có :
Sin A = cos B =
Cos A = sin B =
tg A = cotg B =
cotg A = tg B =
4/ Hướng dẫn về nhà : (5 phút)
- Ghi nhớ bảng tỉ số lượng giác của các góc đặcbiệt
- BTVN : 12, 13 ( SGK-76+77 )
- Hướng dẫn :
Bài 12 : áp dụng định lí về mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. VD: Sin 52030’ = Cos 37030’
Bài 13 : Dựng góc nhọn tương tự VD3 và ?3
File đính kèm:
- Tiet 6.doc