Giáo án Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 3 - Tiết 3 đến tiết 5

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bài cũ :

- Phaùt bieåu caùc ñònh lyù 1, 2 , 3

- Laøm baøi taäp: cho tam giaùc caân, caïnh beân daøi 17 cm, ñöøông cao öùng vôùi caïnh ñaùy daøi 15cm. Tính ñoä daøi caïnh ñaùy

3.Bài mới :

ĐVĐ : Trong tiết học trước chúng ta đã được học các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông . Trrrong tiiết học hôm nay chúng ta sẽ vậ dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cụ thề củng cố cho kiến thức phần này

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 3 - Tiết 3 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 3 NS : 22/8/09 ND : /9/09 LUYỆN TẬP 1 (MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG) I/ Mục tiêu: Kiền thức: HS được củng cố các kiến thức về caïnh và đường cao trong tam giác vuông * b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’.c’ * Hệ thức Pitago.: a2 = b2 + c2 * Hệ thức: b.a = a.h ; 2.Kĩ năng - HS biết vận dụng các hệ thức trên vào làm các bài tập - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải 3.Thái độ : Học tập nghiêm túc , tự giác, cẩn thận . II/ Chuẩn bị : 1.Tài liệu: Sgk,Sgv,Sbt,Sách thiết kế bài giảng Toán 9 tập 1 2.Phương pháp : Vấn đáp, LTTH,nhóm, PHGQVĐ. 3.Đồ dùng: Thước , ê ke, thước đo góc, máy tính , compa. III/ Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Phaùt bieåu caùc ñònh lyù 1, 2 , 3 - Laøm baøi taäp: cho tam giaùc caân, caïnh beân daøi 17 cm, ñöøông cao öùng vôùi caïnh ñaùy daøi 15cm. Tính ñoä daøi caïnh ñaùy 3.Bài mới : ĐVĐ : Trong tiết học trước chúng ta đã được học các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông . Trrrong tiiết học hôm nay chúng ta sẽ vậ dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cụ thề củng cố cho kiến thức phần này HĐGV _ HĐHS Nội dung GV gọi hs đọc to đề bài 6 tr 69(sgk) HS : đọc to đề bài, sau đó vẽ hình ghi gt và kl của bài toán GV : y/c hs suy nghĩ tìm lời giải, sau đó gọi 1 hs lêng trình bày lời giải GV: Ta tính EF như thế nào? Tính EG như thế nào ? HS : lên bảng trình bày lời giải. Gv nhận xét bài làm của hs Hs: đọc to đề bài GV : treo hình vẽ bài 69 HS: Suy nghĩ cách làm GV : hướng dẫn hs vẽ thêm hình và kí hiệu trên hình vẽ, sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS : 1 hs lên bảng cm GV :Ta có thể làm theo cách khác như H9 HS : Suy nghĩ cách làm và tự trình bày vào vở. GV : gọi 1 hs đọc to đề bài 8 tr70 sau đó y/c hs thực hiện theo nhóm làm bài tập này. ( Chia thành 3 nhóm , mỗi nhóm 1 câu) GV: cho hs thừ hiiện rong vòng 5 phú thì y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải HS : giữa các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác sau đó GV đưa ra nhận xét chng cho bài làm của mỗi nhóm. HS: chép bài làm vào vở. Bài 6 tr69(sgk) Gt : EFG có ; EH ┴ FG FH =1 ; GH = 2 Kl : a/ EF = ? b/ EG = ? CM Ta có FG = FH + GH = 1+2 = 3 vuông EFG có : EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 => EF = EG2 = GH.FG = 2.3 = => EG = Bài 7 tr 69(sgk) CM : Theo cách dựng ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC =1/2 BC => ABC vuông tại A => AH2 = BH.CH hay x2 = a.b Bài 8 tr70(sgk) Nh.1 Ta có x2 = 4.9 =36 => x= = 6 Nh.2 * ABC có DP là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền => DP = FP = EP =EF/2 Hay x = 2 * DPE vuông có DE = Hay y = Nh.3 MNQ có MG ┴ NQ MG2 = GQ.GN hay 122 = 16.x x = 122 : 16 = 9 MGQ có MQ2 = MG2 + GQ2 y2 = 122 + 92 = 225 y = 4.Củng cố- dặn dò : a/ Củng cố : - Phát biểu các định lí 1,2,3,4 về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - gv nhấn mạnh cho hs một số ý cơ bản trong khi làm bài tập và môt số ý h/s hay mắc phải trong khi làm bài tập b/ Dặn dò : - Về nhà tiếp tục học bài và ôn tập lại các kiến thức cơ bản - Xem lại cách làm các bài tập đã chữa và tìm xem có cách nào giải khác không. - Làm các bài tập 9 tr70 (sgk); 8;9;10;11 tr(90;91) (sbt) 5.Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Tiết 4 NS : 23/8/09 ND : /9/09 LUYỆN TẬP 2 (MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG) I / Mục tiêu: 1.Kiền thức: HS được củng cố các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông * b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’.c’ * Hệ thức Pitago: a2 = b2 + c2 * b.a = a.h ; 2.Kĩ năng : - HS biết vận dụng các hệ thức trên vào làm các bài tập - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán CM hình học 3. Thái độ : Học tập nghiêm túc , tự giác, cẩn thận trong tính toán và vẽ hình. II/ Chuẩn bị : 1.Tài liệu: Sgk, Sgv,S bt, Sách thiết kế bài giảng Toán 9 tập 1 2.Phương pháp : Vấn đáp, LTTH,nhóm, PHGQVĐ. 3.Đồ dùng: Thước , ê ke, thước đo góc, máy tính , compa. III/ Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu các định lí 1,2,3,4 về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Laøm baøi taäp: 4a tr 90 (SBT) 3.Bài mới : ĐVĐ : Trong tiết học trước chúng ta đã được làm môt số bài tập áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông . Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cụ thề củng cố cho kiến thức phần này HĐGV _ HĐHS Nội dung Gv : gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc to nôị dung đề bài 9 tr 70 sgk . Sau đó gv hướng dẫn hs cách vẽ hình bài tập 9 HS : Theo dõi và vẽ hình vào vở. Gv : y/c hs tự ghi gt và kl vào vở Hs : ghi gt và kl GT : hv ABCD có IAB; DI CB = K;LD┴DI KL :a/ DIL cân b/ không đổi khi I chạy trên AB GV : y/c hs suy nghĩ cách c/m HS : suy nghĩ cách cm sau đó 1hs lên bảng trình bày câu a Gv h ? GV hướng dẫn hs chứng minh Theo câu a ta có được gì? HS:Theo a ta có = GV: Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy ta có được diều gì ? Hs: ( không đổi) GV: Vậy ta có thể kết luận được gì? HS không đổi khi I thay đổi trên AB ? Gv gọi hs đọc to đề bài 15 tr 91 Hs: đọc to đề bài 15 tr 91 Gv treo hình vẽ bài tập 15 Gv treo hình vẽ bài tập 4 tr 61 SGK sau đó cho hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 4 tr 61 (SGK)và bài 15 tr 91(SBT) Hs: Thực hiện theo nhóm hai bài tập sau đó đại diện 2 hóm lên bảng trình bày lời giải? Gv: Kiểm tra hoạt động cuả các nhóm sau đó gọi đại dikện của hai nhóm lên bảng trình bày lời giải Hs: Nhận xét bài àm của các nhóm sau đó gv nhận xét chung Bài 9 tr70 (sgk) CM a/ DIL cân Xét DAI và DCL có DA = DC ( cạnh hv) ( cùng phụ với ) => DAI = DCL (cgc) => DI = DL => DIL cân tại D b/ Chứng minh không đổi khi I thay đổi trên AB ? Theo a ta có = (1) Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL Vậy ( không đổi) (2) Từ 1 và 2 ta có Vậy không đổi khi I thay đổi trên AB ? Bài 15 tr 91 (SBT) có BE = CD = 10 AE = AD – DE = 4 Vậy AB = (cm) Bài 4 tr 69 (sgk) Ta có AH2 = BH.CH( đ/l 2) Hay 22 = 1 . x è x = 4 AC2 = AH2 + HC2 ( đ/l Pi ta go) AC2 = 22 + 42 AC2 = 20 ==> y = 4. Củng cố- Dặn dò: a/ Củng cố: - Viết lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? - Gv hướng dẫn bài tập 12 tr 91 SBT b/ Dặn dò : - Về nhà học bài,thường xuyên ôn lại các hệ thức về cạnh vàđường cao trong tam giác vuông - Bài tập về nhà : 11 , 12 / tr 91 SBT - Xem trước §2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn” 5. Rút kinh nghiệm . . Tuần 3 Tiết 5 NS : 25/8/09 ND : / /09 Bài 2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - HS nắm vững các công thức định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn - Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào dộ lớn của góc nhọn mà không phụ thụôc vào từng tam gíac vuông có một góc bằng 2. Kĩ năng: - Tính được các tỉ số lượng giác của các góc 450 và 600 thông qua các VD1 và VD2 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tự giác, vận dụng tốt kt vào làm bài tập. II/ Chuẩn bị 1.Tài liệu : SGK; SGV;Sách thiết kế bài giảng 2. Phương pháp : Vấn đáp, LTTH,nhóm, PHGQVĐ. 3. Đồ dùng : Thước, bảng phụ,máy tính bỏ túi.compa, thước đo góc. II/ Các bước lê lớp : 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : * Cho tam giác ABC có góc A= 900 , tam giác A’B’C’ có góc A’=900 góc B = B’. - Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. - Viết các hê thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng ? 3. Dạy học bài mới : ĐVĐ: Trong một tam giác vuông ,nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có thể tính được độ lớn của các góc nhọn hay không? Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu điều này HĐGV-HĐHS NỘI DUNG GV vẽ hình Hs : vẽ hình vào vở Gv: Chỉ vào tam giác ABC có góc A= 900 và giới thiệu cạnh kề và cạnh dối của góc nhọn B = Gv hướng dẫn hs nhu trong sgk trang 71 và cho Hs làm Xét tam giác vuông ABC có góc A= 900 có góc B = .CMR a/ b/ Gv :? r ABC (Â = 900 ) với Góc B = góc a = 450 r ABC là tam giác gì? Tại sao? Ngược lại có Hs : Suy nghĩ cách tính và thực hiện phép tính Gv gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải và có sự hướng dẫn của Gv Gv hướng dẫn hs thực hiện phép tính Dựng A’ là điểm đối xứng của A qua (d)? Dựng B’ là điểm đối xứng B qua AC. r ABC là tam giác gì? Gọi AB = a thì BC = ?a Gv: hướng dẫn Hs thực hiện theo cách khác để tính Ta có góc B= 600 è góc C = 300 è AB=BC/2(Định lí trong tam giác vuông có 1 góc bằng 300 ) è BC = 2AB Từ đó tính được AC hki cho AB = a, BC = 2a Gv :Từ các kết quả trên, khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số các cạnh đối và cạnh kề của gocù a như thế nào? HS: Khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a cũng thay đổi Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn: 1. Mở đầu : với góc nhọn B AB là cạnh kề AC là cạnh đối a/ r ABC (Â = 900 ) với a = 450 thì r ABC vuông cân tại A nên AB = AC Vậy * Nếu Thì AB = AC r ABC vuông cân tại A Vậy a = 450 b) CM: a = 600 => r ABC (Â = 900 ) với a = 600 ; B’ là điểm đối xứng B qua AC. Thì r ABC là 1 nửa tam giác đều CBB’ Gọi AB = a nên BC = 2a => AC = a (định lí Pitago) *Khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a cũng thay đổi Gv vẽ hình và hs vẽ hình vào vở GV : Tỉ số cạnh đối và cạnh huyền; cạnh kề và cạnh huyền; cạnh đối và cạnh kề; cạnh kề và cạnh đối gọi là gì? Kí hiệu ? ­ Các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn là 1 số gì ? Gv cho hs làm ?2/ Bảng phụ: β A B C r ABC (Â = 900 ) Sin ß = ? Cos ß = ? Tg ß = ? Cotg ß = ? Hs viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn Gv cho hs thực hiện phép tính các VD Dựa vào định nghĩa tính : Sin góc B = sin 450 = ? Cos góc B = cos 450 = ? Tg góc B = tg 450 = ? Cotg góc B = cotg 450 = ? Sin góc B = sin 600 = ? Cos góc B = cos 600 = ? Tg góc B = tg 600 = ? Cotg góc B = cotg 600 = ? Vậy biết góc nhọn a ; ta biết được các tỉ số lượng giác của nó hay không? Và ngược lại như thế nào? 2/ Định nghĩa: tang cotang ¯ Nhận xét : sin a < 1 cos a < 1 VD1 : A B C 450 a a VD2: 600 C A B 2a a 4. Củng cố- Dặn dò: a/ Củng cố: - Nêu các ĐN các tỉ số lượng giác của góc ß ? - Cho tam giác MNQ có . Viết các tỉ số lượng giác của góc N ? b/ Dặn dò : - Học bài, ghi nhớ các công thức ĐN các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của một góc 450, 600 - Bài tập về nhà 10,11 tr 76 (SGK) 5. Rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan 3 hinh hoc 9 moi.doc
Giáo án liên quan