I MỤC TIÊU:
_ HS nhận biết được góc ở tâm, từ đó chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.
_ HS biết vẽ, đo góc => số đo cung.
_ HS vận dụng thành thạo định lý “CỘNG HAI CUNG”.
_HS biết phân chia trường hợp dể tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 19 - Tiết 38: Luyện tập về góc ở tâm, số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Tiết 38
LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
I MỤC TIÊU:
_ HS nhận biết được góc ở tâm, từ đó chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.
_ HS biết vẽ, đo góc => số đo cung.
_ HS vận dụng thành thạo định lý “CỘNG HAI CUNG”.
_HS biết phân chia trường hợp dể tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
_Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hoặc phim chiếu.
III QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp (2 phút)
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1/_ Phát biểu góc ở tâm là gì ?
_ Nhìn trên bảng phụ, hãy tính số đo các góc ở tâm xác định trên hình ấy theo yêu cầu của GV ?
=
=
=
=
=
góc AOB = 1000
góc AOC = 450
góc AOC’ = 450
sđ cung BC = 550
sđ cung BC’= 1450
2/ Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình trên bảng phụ và số đo cung ấy.
3. Bài mới:
LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ô TÂM – SỐ ĐO CUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
Bài 4/69 ( 5’ )
_Treo bảng phụ có hình 7 (trang 69 SGK)
_Gọi 1 học sinh lên bảng.
_Tính số đo góc AOB ?
_△AOT thuộc loại tam giác gì ?
góc AOB= ?
sđ cung nhỏ AB= ?
sđ cung lớn AB= ?
Bài 5/69 ( 8’ )
_GV gọi 1 hs lên bảng vẽ, 1 hs ở dưới đọc đề.
_Cho hs nhắc lại ĐN và TC của tiếp tuyến.
_Nhận xét trên hình muốn tính góc AOB ta làm ntn?
Bài 6/69 ( 5’ )
_Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, 1 hs đọc đề.
_Cho ĐN và TC ∆đều
_Cách vẽ đường tròn qua ba điểm
_Nhận xét về ba góc AOB, AOC, BOC ?
_Suy ra sđ cung AB, AC, BC, ABC, ACB, CAB.
Bài 7/69 ( 5’ )
_GV treo bảng phụ có hình 8
_Cho 3 tổ nhận xét hình và trả lời 3 câu của SGK
_Các tổ khác nhận xét, đánh giá
Bài 8/69 ( 5’ )
_GV cho cả lớp giơ cao bảng đen có ghi kết quả.
_Chọn bất kì đại diện 4 nhóm cho cả lớp nhận xét,
_Mỗi bạn đại diện tự chứng minh điều khẳng định của mình bằng chứng minh hay phản ví dụ.
Bài 9/69 ( 5’ )
_Nhắc các em đã sửa bài này ở câu nào trong tiết học này.
_Dặn các em về chứng minh lại bài này bằng phương pháp suy luận, áp dụng CỘNG HAI CUNG.
_Chú ý 2 trường hợp điểm C nằm trong hoặc ngoài cung nhỏ AB thì sao ?
HOẠT ĐỘNG TRÒ
_hs (yếu – tbình)
Lấy thước đo góc AOB
_hs (khá – giỏi)
Nhận xét ∆AOT vuông cân tại A
góc AOT= 450
góc AOB= 450
sđ cung nhỏ AB=450
sđ cung lớn AB=
3600 – 450 = 3150
_Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
_hs 1: Sử dụng sđ góc của tứ giác AOBM:
góc AOB= 1450
sđ cung AB
_hs 2: Sử dụng TC 2 tiếp tuyến phát xuất từ cùng 1 điểm.
Nối OM => góc OMA=
350 : 2 =17,50
góc AOM =
900 –17,50 = 72,50 (tổng 3 góc trong∆)
góc AOB= 2 góc AOM= 1450
_∆đều có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau.
_Vẽ giao điểm O của 2 đường trung trực cạnh AB và AC => đường tròn tâm O qua 3 điểm ABC
Xét từng cặp ∆ bằng nhau (c.c.c) =>các cặp góc ở tâm = nhau =>sđ cung = nhau
_Từng tổ đại diện ghi kết quả lên bảng.
_Đại diên có thể giải thích thêm vì sao cho kết quả đó
Đ
S
S
Đ
_Chính là câu hỏi kiểm tra bài cũ đầu giờ
_Điểm C nằm trong cung AB:
sđ BC = 1000 – 450 = 550
_Điểm C nằm ngoài cung AB.
sđ BC = 1000 + 450 = 1550
VIẾT BẢNG
_Ta có: ∆AOT vuông cân tại A
_ Nên góc AOT= 450
Hay góc AOB= 45
_Vậy sđ cung nhỏ AB= 450
_Do đó cung lớn AB=
3600 – 450 = 3150
a)sđ góc AOB:
_Xét tứ giác AOBM có:
A + B + O + M = 3600
góc O= 1450
b)sđ cung AB
sđ cung nhỏ AB= 1450
=> sđ cung lớn AB= 2150
a)sđ góc AOB, BOC, AOC:
_Xét ∆AOB=∆AOC (c.c.c)
góc AOB = góc AOC
_Tương tự góc AOC = góc BOC
góc AOB = góc AOC = góc BOC = 120
b)sđ cung
_sđ cung AB= sđ cung AC= sđ cung BC= 1200
sđ cung ABC= sđ cung ACB= sđ cung CAB= 2400
_Các góc ở tâm = nhau do đối đỉnh.
Các cung= nhau:
AM = CP = BN = PQ
_Các cung nhỏ= nhau:
AM = DQ, CP = BN
AQ = MD, BP = NC
_Các cung lớn= nhau:
AMQ = DQM
MAD = QDA
NBC = PCB
BNP = CPN
Củng cố: (5 phút)
Từ 12h đến 2h thì kim giờ quay 1 góc ở tâm bằng bao nhiêu độ ?
Hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A và B cắt nhau tại M. Nếu OM = 2R thì góc AOB có sđ bằng ?
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Gọi M là điểm trên đường tròn sao cho sđ cung CM = 30. Tính sđ góc MOB (có bao nhiêu đáp số?)
Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài “LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY”
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- h38 sua.doc