Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 1: tỷ số lượng giác của một góc bất kì (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số.

2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng tư duy sáng tạo và tư duy thuật toán.

- Kỹ năng tích cực hoá quá trình học tập môn toán.

- Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã hình thành trong từng bài học.

3. Về tư duy thái độ:

- Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, nghiêm túc trong lao động.

- Phải có năng lực sáng tạo, cần cù vượt khó.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, HT KTCB.

- HS: sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập ở nhà, hệ thống các KTCB của chương.

 

doc6 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 1: tỷ số lượng giác của một góc bất kì (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/06 Người soạn: Ma thị thu Huyền Ngày giảng:28/10/06 Chương II: Hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn $1: tỷ số lượng giác của một góc bất kì (tiết 2) Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. Về kỹ năng: Kỹ năng tư duy sáng tạo và tư duy thuật toán. Kỹ năng tích cực hoá quá trình học tập môn toán. Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã hình thành trong từng bài học. Về tư duy thái độ: Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, nghiêm túc trong lao động. Phải có năng lực sáng tạo, cần cù vượt khó. Chuẩn bị phương tiện dạy học: GV: sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, HT KTCB. HS: sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập ở nhà, hệ thống các KTCB của chương. Gợi ý về phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hướng dẫn học sinh tìm lời giải, chỉ ra sai lầm (Nếu có) Tiến trình bài học: kiểm tra sĩ số: kiểm tra bài cũ: Học sinh dùng bảng hệ thống KTCB, GV chỉ ra những nội dung cơ bản, trọng tâm của bài đã học. bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh về một số góc lượng giác hay dùng. - giáo viên yêu cầu học sinh kẻ bảng. - Sau đây là giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt mà ta nên nhớ ( trong bảng dưới đây, ||(được kí hiệu là không xác định ). Giá trị lượng giác của các góc bất kì có thể tìm thấy trong bảng số hoặc bằng máy tính bỏ túi. Tỷ số lượng giác của một số góc hay dùng. góc sina cosa tga cota 00 0 1 0 || 300 450 1 1 600 900 1 0 || 1200 - - 1350 -1 -1 1500 - - - 1800 0 -1 0 || Hoạt động 2: sau khi đã học xong phần lý thuyết gv cho học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa. Gọi HS lên bảng làm bài tập. Bài 1: chứng minh hằng đẳng thức. Sinx.cosx(1+tgx)(1+cotx)=1+2sinxcosx Ta có: VT=(sinx.cosx+sinx.cosx.sinx/cosx) *(1+cosx/sinx) =sinxcosx + sin2x + cos2x+sinxcosx =1 + 2 sinxcosx= VP. ị VT = VP. Đẳng thức được chứng minh. Hoạt động 3: * Bài 2: -Đơn giản các biểu thức: C = sin a - Ta có: = sin = = Hoạt động 4: tính giá trị của các góc sau: cos 120=? - Ta có: cos 120= sin (900 – 120) = sin 780 tương tự cos 10 = sin 890. ị cos2 120 + cos2 780 + cos210 + cos2890 = sin2 780 + cos2780 + sin2 890 + cos2 890= 1+1=2 Hoạt động 5: Biết sin 150 = Tính tỷ số lượng giác của góc 150 Vì: sin2 150 + cos2150 = 1 và cos 150 > 0. ị cos 150 = = = = ị tg150 = cot 150 = Hoạt động 6: Củng cố phần kiến thức thông qua các trắc nghiệm. Yêu cầu HS về nhà làm để giờ sau kiểm tra. Bài số 1: giá trị cos 450 + sin 450 bằng bao nhiêu. 1. . . 0. Bài số 2: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng. sin (1800 - a) = - cos a; sin (1800 - a) = - sin; sin (1800 - a) = - sin a; sin (1800 - a) = cos a; Bài số 3: Trong các đẳng thức sau, hệ thức nào không đúng. ( sin a + cos a)2 = 1+ 2 sinacosa; ( sin a - os a)2 = 1- sinacosa; cos4 a - sin4 a = cos2 a - sin2 a cos4 a + sin4 a = 1; Bài số 4: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai? sin 00 + cos 00 =0; sin 900 + cos 900 =1; sin1800 + cos 1800 =-1; sin 600 + cos 600 = Củng cố: Nhắc lại cho HS phần lý thuyết đã học, hệ thống lại toàn bộ bài học. Dặn dò: Xem lại tất cả các phần lý thuyết đã học. Bài tập: làm các bài tập trong phần ôn tập chương và các phần bài tập phần nâng cao trong sách.

File đính kèm:

  • docT16.doc