Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 5: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

I. MỤC TIÊU. Qua bài học HS cần đạt:

1. Về kiến thức:

Tieát 1:- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ .

- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục và hệ thức Sa-lơ.

- Hiểu được toạ độ của vec tơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vec tơ.

 Tieát 2:- Hiểu được toạ độ của điểm đối với một hệ trục toạ độ.

 - Hiểu được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.

2. Về kĩ năng:

- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.

- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó

- Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của của các phép toán vectơ.

- Tính được độ dài vec tơ và khoảng cách giữa 2 điểm.

- Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác

3. Về tư duy và thái độ:

 - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế

 - Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

 - Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.

 - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn

 Phieáu hocï taäp.

2. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,. còn có:

 - Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10

 - Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 2930 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 5: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2011 BÀI 5 : TRUÏC TOÏA ÑOÄ VAØ HEÄ TRUÏC TOÏA ÑOÄ Số tiết: 2 I. MỤC TIÊU. Qua bài học HS cần đạt: Về kiến thức: Tieát 1:- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ . - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục và hệ thức Sa-lơ. - Hiểu được toạ độ của vec tơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vec tơ. Tieát 2:- Hiểu được toạ độ của điểm đối với một hệ trục toạ độ. - Hiểu được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. Về kĩ năng: - Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó - Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của của các phép toán vectơ. - Tính được độ dài vec tơ và khoảng cách giữa 2 điểm. - Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác Về tư duy và thái độ: - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế - Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc - Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn Phieáu hocï taäp. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: - Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10 - Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ KT bài cũ: Khoâng Bài mới: Ngày dạy : 19/10 Lớp : 10A3 Tiết : 10 Phần 1:Truïc toïa ñoä Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1: Định nghĩa - Giáo viên giới thiệu Trục tọa độ , vẽ hình lên bảng . - Giáo viên giới thiệu kí hiệu và tên gọi - HS tiếp thu kiến thức. HĐTP 2: Tìm hiểu tọa độ của vectơ và điểm trên trục -GV:+ Nhận xét phương của và ? + Điều kiện và cùng phương? - HS:+và cùng phương. + và cùng phương -GV: Gọi hs định nghĩa tọa độ của vectơ? -HS: nêu định nghĩa tọa độ của vectơ. GV:Để thời gian học sinh suy nghĩ , thảo luận và trình bày kết quả . Gợi ý : Phân tích các dữ kiện đề bài cho và các yếu tố cần xác định : => => HS thảo luận , làm Compa1 theo gợi ý của giáo viên . HĐTP 3: độ dài đại số của một vectơ trên trục và hệ thức Sa-lơ - GV: Hỏi : Độ dài đại số của 1 vectơ luôn là một số lớn hơn 0 đúng hay sai? - HS: - Trả lời : Sai vì độ dài đại số của 1 vec tơ chính là tọa độ của vectơ đó , nên có thể nhận giá trị bất kì thuộc R. GV: Tìm độ dài đại số của vec tơ ? HS: trả lời câu hỏi cuả GV. a. Định nghĩa(SGK) + 2 yếu tố xác định 1 trục : Gốc tọa độ O và vectơ đơn vị . + Kí hiệu : (O;) hoặc trục x’Ox , hoặc trục Ox. Trên trục x’Ox cho vectơ Þ $ ! aÎ R: = a Định nghĩa: Số a trong đẳng thức = a được gọi là tọa độ của vectơ trên trục đã cho. Compa1/SGK. * = (b – a) = (a – b) => Tọa độ của và lần lượt là b –a và a-b * => = ½(a + b) Vậy tọa độ của I là ½(a + b). +Tọa độ a của vectơ gọi là độ dài đại số của vectơ kí hiệu và. +Hệ thức Sa-lơ(SGK) Ví dụ: Þ Tọa độ của vectơ bằng -3 hay = -3 Phần 2: Heä truïc toïa ñoä Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1:Tìm hieåu Ñònh nghóa GV: - Cho hs quan sát hình vẽ hệ trục tọa độ trong sgk. - yêu cầu hs nêu định nghĩa hệ trục tọa độ. HS: - học sinh nêu định nghĩa hệ trục tọa độ GV: giới thiệu kí hiệu và tên gọi HĐTP 2: Toïa ñoä cuûa vectô ñoái vôùi heä truïc - GV:Cho HS quan saùt hình 29 vaø laøm hoaït ñoäng 2. - HS: - HS quan sát hình 29 (sgk). - HS hoạt động nhóm - Đưa ra kết quả - Đưa ra định nghĩa tọa độ vectơ đối với hệ trục GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1 (SGK) - Hs thảo luận nhóm và trình kq - Tương tự hs đưa ra định nghĩa tọa độ của một điểm bất kì đ/v hệ trục Ñònh nghóa(SGK) + Bieåu thò caùc vectô qua vectô Nhaän xeùt: Phần 3: : Bieåu thöùc toaï ñoä cuûa caùc pheùp toaùn veùc tô HĐTP 1: Tieâp caän caùc pheùp toaùn veùc tô Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - Gv hướng dẫn hs làm hoạt động 3 - HS: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện hoạt động 3 - Đại diện nhóm trình bày GV- Cho hs nhận xét tổng quát: Cho + =? + =? - Nhắc lại điều kiện cần và đủ để cùng phương với ? Biểu thị điều đó bằng biểu thức tọa độ ? - Trả lời các câu hỏi của gv để đưa ra biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. HĐTP 2: luyện tập,củng cố - GV: Phát phiếu học tập cho HS - HS:Thảo luận nhóm rồi cử đại diện đưa ra đáp an. Cho cuøng phöông vôùi Ngày dạy :26 /10 Lớp : 10A3 Tiết : 11 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ 2. KT bài cũ: - Câu hỏi : Nêu các tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác? GV: cho học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có). Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm 3. Bài mới: Phần 4: Toïa ñoä cuûa ñieåm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1: Tìm hiểu tọa độ điểm - GV: - Cho hs xem lại hình 29 - Trên hình gv lấy một điểm M. Yêu cầu hs đọc tọa độ ? - Nêu định nghĩa tọa độ điểm? Hs :-thảo luận nhóm trả lời - Đưa ra định nghĩa tọa độ điểm: Tọa độ chính là tọa độ M GV: - y/c hs làm hoạt động 4 - Từ đó cho hs thảo luận nhóm khái quát hóa: Nếu A(x;y) , B(x’;y’) Tìm tọa độ ? HS:Quan sát hình 31 thảo luận nhóm để làm hoạt động 4. - Thảo luận đưa ra trường hợp tổng quát. GV:- nhận xét củng cố Hướng dẫn cm: HĐTP: Củng cố, luyện tập - GV:yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ - HS: Đưa ra kết quả -Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ 0xy,tọa độ chính là tọa độ M. -Hoạt động 4(SGK) Tổng quát: M(xM;yM) và N(xN;yN) Thì =(xN – xM ; yN - yN) VD: Cho M(2;1); N(-3;4).Tìm tọa độ của véc tơ . Phần 5: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1: Tìm hiểu về tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác - GV- Cho hs làm hoạt động 5 - Khái quát hóa: Cho M(xM;yM) và N(xN;yN) . Tìm tọa độ trung điểm I của MN? HS:- Làm hoạt động 5. - Hs thảo luận nhóm trả lời - Tìm tọa độ trung điểm P GV: Cho hs làm hoạt động 7 - Khái quát: Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC HS: - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả HĐTP 2: Củng cố - Luyện tập Gv: -Cho học sinh suy nghi và nêu cách giải. -Gọi 2 HS lên bảng trình bày HS; Thực hiện theo yêu cầu của GV G troïng taâm tam giaùc ABC: P laø trung ñieåm cuûa MN: VD: SGK 4. Luyeän taäp, cuûng coá toaøn baøi - GV: - Höôùng daãn Hs laøm Ví duï Ví dụ 1: Cho các điểm A(- 4; 1), B(2; 4), C(2; - 2). Tính chu vi tam giác ABC. Xác định toạ độ trọng tâm G, trực tâm H của tam giác ABC. Ví dụ 2: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC, biết A(1; 2), B(5; 2), C(1; - 3). a) Xác định toạ độ điểm D`sao cho ABCD là hình bình hành. b) Xác định toạ độ điểm E đối xứng với A qua B. c) Tìm toạ độ trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên. - Ra bài tập về nhà: bài 29->36 trang 30,31 SGK. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải. 6. Phụ lục: Phiếu học tập : Câu 1. Cho = (3;-2) , = (7;4) . Điền vào chỗ trống tọa độ của các vectơ sau : a) + = ; b)2 - 3 = . Câu 2. Khoanh tròn vào các cặp vec tơ cùng phương : a) = (0;5) và = (-1;7) b) = (2003; 0) và = (1;0) c) = (4;-8) và = (-0,5; 1) d) = ( ; 3) và = (3;)

File đính kèm:

  • doctiet 10-11truc toa do và he truc.doc