I.Mục tiêu:
a)Kiến thức:
+Nắm được các định nghĩa, véc tơ trong không gian, hai vec tơ bằng nhau, vectơ không, độ dài vectơ.
+Thực hiện tốt các phép toán về vectơ, cộng trừ các vectơ, nhân vectơ với một số thực.
+Nắm được định nghĩa ba vectơ không đồng phẳng, điều kiện, nhân vectơ với một số thực.
+Biết định nghĩa tích vô hướng của hai véc, vận dụng tích vô hướng của hai vec tơ để giải các bài toán yếu tố hình học không gian.
Chú ý: Khắc sâu các phép tính vectơ trong hình học phẳng vẫn có thể vận dụng cho hình học không gian và không chứng minh.
b) Kỹ năng : HS vận dụng linh hoạt các phép tính về vectơ, hiểu được bản chất các phép tính để vận dụng.
II. Chuẩn bị:
1.GV chuẩn bị câu hỏi:
Hãy nhắc lại : Định nghĩa vectơ
-Giá của vectơ, độ dài vectơ
-Sự cùng phương, cùng hướng của hia vectơ
-Sự bằng nhau của hai vectơ
-Phép cộng hai vectơ
-Phép nhân vectơ với một số
2. Chuẩn bị của HS
Câu trả lời:Véc tơ là một đoạn thẳng định hướng có điểm đầu và điểm mút (A gọi là điểm đầu, gọi là điểm mút)
-Đường thẳng đi qua hai điểm đầu và cuối gọi là giá của vectơ.
-Hai vectơ là cùng hướng nếu chúng cùng phương và cùng hướng, hai vectơ ngược hướng cùng phương và nguợc hướng.
-Độ dài là | | = AB.
-hai vectơ bằng nhau = khi và chỉ khi chúng cùng hướng và cùng độ dài
-Phép cộng hai vec tơ:
+Quy tắc tam giác ; + =
+Quy tắc hình bình hành : + =
-Phép nhân vectơ với một số thực k: k. là một vectơ cùng hướng với vectơ nếu k>0 và ngược hướng với nếu k
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hình Học Lớp 10 - Chương 3: Vec Tơ Trong Không Gian Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3. VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 1: VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN
I.Mục tiêu:
a)Kiến thức:
+Nắm được các định nghĩa, véc tơ trong không gian, hai vec tơ bằng nhau, vectơ không, độ dài vectơ.
+Thực hiện tốt các phép toán về vectơ, cộng trừ các vectơ, nhân vectơ với một số thực.
+Nắm được định nghĩa ba vectơ không đồng phẳng, điều kiện, nhân vectơ với một số thực.
+Biết định nghĩa tích vô hướng của hai véc, vận dụng tích vô hướng của hai vec tơ để giải các bài toán yếu tố hình học không gian.
Chú ý: Khắc sâu các phép tính vectơ trong hình học phẳng vẫn có thể vận dụng cho hình học không gian và không chứng minh.
b) Kỹ năng : HS vận dụng linh hoạt các phép tính về vectơ, hiểu được bản chất các phép tính để vận dụng.
II. Chuẩn bị:
1.GV chuẩn bị câu hỏi:
Hãy nhắc lại : Định nghĩa vectơ
-Giá của vectơ, độ dài vectơ
-Sự cùng phương, cùng hướng của hia vectơ
-Sự bằng nhau của hai vectơ
-Phép cộng hai vectơ
-Phép nhân vectơ với một số
2. Chuẩn bị của HS
Câu trả lời:Véc tơ là một đoạn thẳng định hướng có điểm đầu và điểm mút (A gọi là điểm đầu, gọi là điểm mút)
-Đường thẳng đi qua hai điểm đầu và cuối gọi là giá của vectơ.
-Hai vectơ là cùng hướng nếu chúng cùng phương và cùng hướng, hai vectơ ngược hướng cùng phương và nguợc hướng.
-Độ dài là || = AB.
-hai vectơ bằng nhau =khi và chỉ khi chúng cùng hướng và cùng độ dài
-Phép cộng hai vec tơ:
+Quy tắc tam giác ; +=
+Quy tắc hình bình hành : +=
-Phép nhân vectơ với một số thực k: k. là một vectơ cùng hướng với vectơ nếu k>0 và ngược hướng với nếu k<o.Độ dài của k. là|k. |= |k|.||
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
Tiết 28
I. Định nghĩa vectơ trong khôn gian
Hoạt động 1: Định nghĩa
Giáo viên đặt vấn đề: Môn hình học mở rộng thêm các khái niệm về vectơ tương tự như trong hình học phẳng để hiểu rõ và vận dụng tốt trong học tập và tự học. Xét vectơ trong không gian.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa: Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
Vectơ , A gọi là điểm đầu, B gọi là điểm cuối.
Kí hiệu:
-Giáo viên đặt vấn đề xét một đoạn thẳng AB trong không gian, cách biểu diễn đoạn thẳng đó bằng một vectơ. Từ đó dẫn đến định nghĩa (SGK)
-Lưu ý
+ Giá, độ dài, phương chiều của vectơ
+Hai vectơ bằng nhau không được định nghĩa như trong mp.
+Vectơ không : =
-Yêu cầu HS là ví dụ ở 2
-HS1:Vectơ , A gọi là điểm đầu, B gọi là điểm cuối.
+Xét 1: HS1 đọc và vẽ hình:
-HS1:Nêu kết quả:, ,
Xét 2: HS giải và nêu kết quả
+Tương tự 1
Hoạt động 2: Phép cộng và trừ vectơ trong không gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian.
(Tương tự như trong hình học phẳng)
Qui tắc hình hộp: ABCDA’B’C’D’ là hình hộpó
-Giáo viên đặt vấn đề bằng cách yêu cầu HS nhắc lại các phép tính cộng trừ hai vec tơ trong mp. Sau đó GV thông báo tính tương tự trong mp
-GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1
+Cho tứ diện ABCD.Chứng minh : +
Hỏi: hãy nêu phương pháp hướng giải và nêu cách chứng minh.
-Yêu cầu HS thực hi 3 để dẫn đến qui tắc hình hộp:
+GV lưu ý HS: Trong mp có hai qui tắc cộng vectơ:
Qui tắc hình binh hành, qui tắc tam giác.
-Dẫn dắt HS đến: Trong không gian nếu 3 vectơ cùng chung một đỉnh, ta có qui t hình hộp đó là:
-Yêu càu HS vẽ hình và chứng minh qui tắc trên
Gợi ý:
-HS nêu các tính chất của phép cộng các vectơ:
+Giao hoán: +=+
+Kết hợp: +(+)=(+)+
++=+=
-HS áp dụng qui tắc 3 điểm để chứng minh:
Vì : =+=+=
+=
Vậy, tứ đó suy ra : +
-Hình vẽ dùng đễ chứng minh qui tắc hình hộp
Hoạt động 3: Phép nhân vectơ với một số
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phép nhân vectơ với một số:
(Tương tự như t/c trong hình học phẳng)
-Giáo viên đặt vấn đề tương tự trong mp, phép nhân một số thực với một vectơ trong không gian cũng có tính chất tương tự.
+Em hãy nhắc lại các tính chất phép nhân vectơ với một số thực.
-Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2
+Tương tự, em hãy chứng minh đẳng thức b).
-HS nêu các tính ch của phép nhân vectơ với một s trong mp.
Tính chất 1: k cùng hướng với vectơ nếu k > 0 và ngược hướng với vectơ nếu k < 0, .
Tính chất 2: m(+)=m+m
Tính chất 3: (m+n) = m+n
Tính chất 4: (m.n) =m(n)
Tính chất 5: m.= .
Tính chất 6: 1. = .1 = , (-1) = -
HS: Nêu cách giải và chứng minh.
II.Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
Hoạt động 1: Khái niệm sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa: Trong không gian ba vectơ đgl đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
GV phân tích trường hợp xảy ra trong không gian đối với ba vectơ: khác vectơ không:
Tờ O ta vẽ :
-Hướng dẫn và gợi ý HS rút ra một số kết luận về khả năng đồng phẳng hoặc không đồng phẳng. Có thể chứng minh các kết luận này?
-Gọi một HS đọc định nghĩa trong SGK.
+Yêu cầu HS nghiên cứu VD3 từ đó trả câu 5
+Nếu: OA, OB, OC không cùng nằm trong một mp thì: không đồng phẳng.
+Nếu: OA, OB, OC cùng nằm trong một mp thì: đồng phẳng.
+Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi O, A, B, C cùng nằm trong một mp.
, , .
+HS: Nêu định nghĩa SGK
+HS nghiên cứu SGK và chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định lí 1: (không cùng phương) đồng phẳng ó ,(m, n) duy nhất.
-Em hãy nhắc lại phương pháp phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương trong mp
-GV giới thiệu định lí 1 bằng cách yêu cầu một HS đọc định lí trong SGK và gọi HS ghi tóm tắt và chứng minh
Gợi ý: Biểu diễn ba vectơ cùng chung điểm đầu. đồng phẳng khi và chỉ khi O, A, B, C thuộc cùng một mp
Vậy theo sự phân tích vectơ theo hai vectơ ta có kết luận gì?
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 6, 7.
-Nghiên cứu VD4.
-HS ghi giả thiết, kết luận
+Vẽ hình
+Chứng minh
+Trả lời yêu cầu bài toán
HS: Phân tích theo qui tắc h.b.h
HS nêu cách chứng minh.
HS: Ghi giả thiết, kết luận và vễ hình.
Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, CA, DB.
a)Chứng minh: MNPQ là hình bình hành
b) Chứng minh đồng phẳng.
HS: Nêu cách giải
Hoạt động 3: Định lí 2
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định lí 2:
GT: không đồng phẳng, x bất kì
KL:với m, n, p được xác định duy nhất.
-GV đặt vấn đề: dựa vào qui tắc cộng, qui tắc hình hộp được trình bày ba tiết trước. Ta có thể có thể phân tích mộy vectơ trong không gian theo ba vectơ không đồng phẳng.
-GV nêu định lí
-GV yêu cầu HS thực hiện VD5
HS biểu diễn ba vectơ bằng ba vectơ cùng điểm đầu (Hình 3.8).
HS: Vẽ hình, ghi giả thi và kết luận.
HS vẽ hình và nêu cách giải.
IV.Củng cố
GV tổng kết các kiến thức cần nhớ
+Các định nghĩa, vectơ trong khôing gian, hai vectơ bằng nhau, vectơ không, độ dài vectơ.
+Các phép toán: cộng trừ các vectơ, nhân vectơ với một số thực.
+Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
+phân tích một vectơ theo ba vectơ không đòng phẳng dựa vào các tính chất của các vectơ trong mp và phân tích vectơ trong mp
+Phân tích vectơ theo qui tắc hình hộp (thông thường chuyển về các vectơ cùng điểm đầu).
V.Bài tập vè nhà:
-Xem lại toàn bộ lí thuyết đã học.
-Vận dụng để giải các bài tập trong SGK trang 91, 92.
Tiết 29
BÀI TẬP
Bài 1.SGK trang 91
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Hai vec tơ phương nếu giá của nó song song hoặc trùng nhau
+ Hai vec tơ hướng nếu nó có chiều như nhau
+ Hai vec tơ ngược hướng nếu nó có chiều như trái nhau.
a)Vec tơ cùng phương với là :
b)Các vec tơ cùng hướng với là:
c)Các vec tơ ngược hướng với là:
Bài 2.SGK trang 91
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Qui tắc cộng hai vectơ.
+Quay đầu thì đổi dấu.
+Hai vec tơ khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
a)
b)
c)
Bài 3.SGK trang 91
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ I là trung điểm của đoạn AB, mọi điểm M ta có
a)
b)
c)
Bài 4.SGK trang 92
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Qui tắc cộng hai vectơ.
+Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng vectơ không.
a)
=>2=>
b)Tương tự câu a)
Bài 5.SGK trang 92
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Qui tắc cộng hai vectơ.
+Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng vectơ không.
a)Ta có:
Mà (với G là đỉnh còn lại của hình bình hành ABGC vì )
Vậy với E là đỉnh còn lại của hình bình AGED.
Do đó AE là đường chéo của hình hộp có 3 cạnh AB, AC, AD.
b)Ta có:
Mà (
Vậy nên F là đỉnh còn lại của hình bình hành ADGF.
Bài 9. SGK trang 92
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Qui tắc cộng hai vectơ.
+Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng vectơ không.
Ta có: (1)
=> (2)
Cộng (1) với (2) Ta được :
Vậy
Do đó đồng phẳng.
Bài 10. SGK trang 92
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Qui tắc cộng hai vectơ.
+Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng vectơ không.
Ta có: KI // EF // AB nên KI // mp(ABC)
FG // BC và AC mp(ABC)
Do đó 3 vec tơ có giá cùng song song với một mp() là mp song với mp(ABC)
Vậy đồng phẳng.
Củng cố:
- Nhắc lại các qui tắc tính tồng, hiệu các vec tơ
-Cách chứng minh 3 vec tơ đồng phẳng
BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
a)Kiến thức:
+HS nắm được các định nghĩa về góc giữa hai vectơ trong không gian và tích vô hướng cua hai vectơ.
+Nắm được định nghĩa về vectơ chỉ phương của đường thẳng, định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng, định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, điều kiện để hai đường thẳng vuông góc.
+VẬn dung các tính chất của hai đường thẳng vuông góc để giải các bài toán yếu tố hình học không gian.
CHÚ Ý: Khắc sâu phép tính vectơ trong hình học phẳng vẫn có thể vận dụng cho hình học không gian và không chứng minh.
b) Kỹ năng : HS vận dụng linh hoạt các phép tính về vectơ, hiểu được bản chất các phép tính để vận dụng vào hình học không gian.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị một số hình vẽ 3.11 đến 3.16 (SGK) và các phiếu học tập. Chuẩn bị tốt các điều kiện về giảng dạy.
-HS: Làm bài tập của bài cũ và đọc trước bài mới
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
Tiết 30
1.Bài cũ: Định nghĩa ba vectơ không đồng phẳng, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng?
Bài mới:
I.Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian.
Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ trong không gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa: SGK
Kí hiệu: (, )
-Giáo viên đặt vấn đề về khái niệm góc giữa hai vectơ
-Lưu ý
+ Giá, độ dài, phương chiều của vectơ , . Có thể xuất pháp từ góc giữa hai vectơ tronghình học phẳng, từ đó đưa ra tính tương tự và dẫn đến khái niệm góc giữa hai vectơ trong không gian.
-Yêu cầu HS nghiên cứu định nghĩa và vẽ hình xác định góc giữa hai vectơ , .
-Yêu cầu HS tự giải vào giấy nháp 1 và có thể gọi một HS trả lời kết quả, cả lớp nghe bổ sung nếu có thiếu sót.
-GV kết luận và yêu cầu HS ghi vào vở.
-Nghiên cứu Định nghĩa trong SGK.
-Học sinh vẽ hình:
Hoạt động 2: Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa:
Tích vô hướng của hai vectơ , (đều khác vectơ- không) kí hiệu:
. = ||.||.cos(, ).
-GV nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
-Nếu hai vectơ trên vuông góc với nhau , thì tích đó sẻ như thế nào?
-Yêu cầu HS cả lớp nhiên cứu VD1:
-GV nhận xét cách tính và lưu ý HS cách tính góc trong không gian và kết luận lại vấn đề. Yêu cầu HS cả lớp ghhi vào vở và kết luận.
-Yêu cầu HS cả lớp áp dụng phương pháp tương tự để làm bài tập trong 2
-Chú ý lắng nghe và ghi tóm tắt vào vở.
HS vẽ hình và nêu cách tính.
-HS giải bài tập.
II.Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Hoạt động 3: Định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa:SGK
-Giáo viên nêu định nghĩa như trong SGK.
Nhận xét: GV nêu nhận xét và gợi ý cho HS về nhà chứng minh hoặc yêu cầu HS tự nêu nhận xét sau khi đã học xong định nghĩa.
HS vẽ hình và nêu tóm tắt.
-HS nêu các nhận xét trong SGK.
II.Góc giữa hai đường thẳng
Hoạt động 4: Góc giữa hai đường thẳng
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa: Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ lần lượt song song với hai đường thẳng a và b.
-Giáo viên đặt vấn đề :Cho a, b là hai đường thẳng bất kì. Từ một điểm O tuý ý, vẽ a’// a, b’// b. khi O thay đổi, góc giữa (a’, b’) không đổi. Từ đó dẫn dắt HS đến định nghĩa
+Nêu định nghĩa và nhận xét, giáo viên yêu cầu HS làm 3 và giấy nháp và gọi một em trình bày phương án trả lời của mình. Cả lớp cùng nghe và nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2:
-HS theo hướng dẫn của GV vẽ hình
-HS nêu nhận xét.
-Nghiên cứu VD2:
+Tóm tắt
+Vẽ hình
+Kết quả:
IV. Hai đương thẵng vuông góc
Hoạt động 5: Hai đương thẵng vuông góc
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa : Hai đường thẳng đgl vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 90o.
Kí hiệu: a b .
-GV nêu định nghĩa
-GV yêu cầu HS nhận xét (tương tự góc giữa hai đường thẳng).
Chý ý: Nếu là hai vectơ chỉ phương của a, b thì = 0.
-GV lưu ý HS chứng minh các đường thẳng BC’, B’C, A’D, AD’ cùng vuông góc với AB.
+Yêu cầu HS tự giải bài 5 và giấy nháp và GV kiểm tra.
-Hs tiếp thu định nghĩa, nắm kí hiệu để vận dụng vào giải toán.
-Nghiên cứu VD3 trong SGK và tứ đó làm bài tập 4, 5
+Vẽ hình:
a)Nêu các đường thẳng đi qua hai vuông góc với AB
HS nêu kết quả(HS khá)
b)HS(Trung bình): Nêu kết quả.
IV.Củng cố
Vì tính logíc nên GV có thể tóm tắt cả ba tiết học, HS cầc nắm các kiến thức cơ bản
1)Các phép toán vectơ: cộng, trừ, nhân vectơ với một số.
2)Phân tích một vectơ theo các vectơ không cùng phương
3)Biết dùng tích vộ hướng để giải các bài toán. Các kiến thức . = ||.||.cos(, );
= 0; cos(, ) =
4)Góc giữa hai đường thẳng (a, b) = (a’, b’)
5)Hai đường thẳng a, b vuông góc khi và chỉ khi (a, b) = 90o.
V.Bài tập vè nhà:
-Xem lại toàn bộ lí thuyết đã học.
-Vận dụng để giải các bài tập trong SGK trang 97, 98.
Tiết 31
BÀI TẬP
Bài . SGK/97
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Muốn tìm góc giữa hai vec tơ ta tịnh tiến hai vec tơ đó sao cho chúng cùng chung điểm đầu.
a)=45O
b)=60O
c)=90O
Bài 2.SGK/97
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Qui tắc trừ:
a)
= ==
b)
Bài 4.SGK/97
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Qui tắc trừ:
-Định nghĩa tích vô hướng của hai vec tơ
-Tính chất đường trung bình của tam giác
a) = . Vậy ABCC’
b) MN // CC’ và PQ // CC’=> MN // PQ (1)
MN, PQ lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC, ABC’ =>MN = PQ = (2)
Từ (1) và (2) =>MNPQ là hình bình hành
Lại có ABCC’, MN // AB, MQ // CC’
=>MN MQ. Do đó h.b.h MNPQ là hình chữ nhật
Bài 8.SGK/98
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Qui tắc trừ:
-Định nghĩa tích vô hướng của hai vec tơ
a) = . Vậy ABCD
b)
=0
Do đó ABMN
Tương tự MN CD.
Củng cố:
-Góc giữa hai vec tơ
-Định nghĩa tích vô hướng của hai vec tơ
-Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
Tiết 32
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓCVỚI MẶT PHẲNG.
I.Mục tiêu:
a)Kiến thức:
+HS nắm chắc định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, hiểu được vectơ pháp tuyến của mp
+Nắm được, vận dụng được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp. Từ đó, hiểu được mối quan hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian giữa hai đối tượng.
+Biết cách xác định một mp đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Đồng thời xác định đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một mp cho trước.
+Nắm được phép chiếu vuông goc và định lí ba đường vuông góc. Từ đó xác định được góc giữa đường thẳng và mp
b) Kỹ năng : +Vận dụng đường thẳng vuông góc với mp, qua hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian được mở rộng từ quan hệ vuông góc và song song trong mp để gải các bài toán trong không gian.
+Vận dụng định lí 3 đường vuông góc linh hoạt để giải toán và phép chiếu vuông góc là trường hợp để xác định góc giữa đường thẳng và mp.
II. Chuẩn bị:
-GV: +Chuẩn các bài toán tương tự trong mp.
+Chuẩn bị các hình ảnh thực tế đường thẳng vuông góc với mp.
-HS: +Xem lại cách biểu diễn một vectơ thông qua hai vectơ trong mp.
+Cách xác định mp
+Điều kiện song song của đường thẳng với đường thẳng, mp với mp.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
1.Bài cũ: Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau và ứng dụng để giải bài toán sau:
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1, Chứng minh rằng AD1 CD.
Đáp án: Cách 1: Vẽ hình
Ta có :
Cách 2: Đường thẳng a có vectơ chỉ phương , b có vectơ chỉ phương . Khi đó . = 0. Suy ra đpcm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định nghĩa: Đường thẳng d đgl vuông góc với mp () nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp ()
Kí hiệu: d()
-Giáo viên đặt vấn đề:Nêu một số hiện tượng trong thực tế: nhười ta xây dựng dùng dây dọi để kiểm tra thẳng đứng bờ tường. Hiện tương rơi tự do của một vật trong tự nhiên Từ đó, suy ra khái niệm đường thẳng vuông góc với mp.
VD: Cho , , các điểm M AC, N AD. Chứng minh: . = 0.
-GV gợi ý: Chứng minh . = 0 và biểu diễn vectơ theo và .
-HS lĩnh hội cách đặt vấn đề của GV để hình dung khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
-Ghi nhớ định nghĩa.
Vẽ mô hình
-Theo dõi gợi ý chứng minh của GV.
-Thực hiện VD.
= k1. = k2..
Suy ra ( k1.+ k2.)
Hoạt động 2: Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định lí: Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mp thì nó vuông góc với mp đó.
Hệ quả: Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó vuông góc với cạnh thức ba của tam giác đó.
-GV đặt vấn đề: Từ định nghĩa đường vuông góc với mặt phẳng khi nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó rất trừu tượng. Ta phải xác định điều đó để xác định đường thẳng vuông góc với mp.
GV nêu định lí 1 (SGK) và yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
-GV lưu ý HS : Định lí 1 là điều kiện cần và đủ để đường thẳng d vuông góc với mp(P) và định lí nêu phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mp hoặc một đường thẳng vuông góc với đường thẳng.
Ta xét trường hợp: Xét a không cắt b nữa thì định lí còn đúng nữa không?
Hệ quả: GV nêu hệ quả (SGK)
-Lĩnh hội cách đặt vấn đề của GV
-HS tóm tắt định lí
-Nêu phương pháp chứng minh đương thẳng vuông góc với mặt phẳng.
-Vẽ hình xem hướng dẫn chứng minh của GV:
-Nếu a//b thì không có kết luận d(P)
-Tóm tắt và ghi nhớ hệ quả.
-Vận dụng ĐL1 để giải các bài tập 1, 2
Hoạt động 3: Tính chất
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tính chất 1: Có duy nhất một mp đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Mp trung trực của đoạn thẳng AB: Đi qua trung điểm I của đoạn AB và vuông góc với đoạn AB.
Tính chất 2:
Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mp cho trước.
-Từ định nghĩa và điều kiện đường thẳng vuông góc với mp, giáo viên đặt vấn đề các tính chất của nó:
Tính chất 1:
Yêu cầu HS: Nêu tóm tắt, vẽ hình minh hoạ, áp dụng với mp trung trực.
Tính chất 2:
Yêu cầu HS: Nêu tóm tắt , vẽ hình minh hoạ.
-Tóm tắt và vẽ hình tính chất 1
-Tóm tắt và vẽ hình tính chất 2.
Tiết 33
Hoạt động 4: Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tính chất 1: SGK
Tính chất 2: SGK
Tính chất 3: SGK
-Giáo viên đặt vấn đề :Tư định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp và các tính chất của nó người ta có thể chứng minh được sự liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp có những tính chất
Tính chất 1:Yêu cầu HS: Nêu tóm tắt , vẽ hình minh hoạ
Tính chất 2: Yêu cầu HS:Nêu tóm tắt, vẽ hình minh hoạ
3.Tính chất 3:Yêu cầu HS:Nêu tóm tắt, vẽ hình minh hoạ
-GV yêu cầu HS cả lớp: Nghiên cứu VD1
-Lĩnh hội dặt vấn đề của GV
-Vẽ hình và tóm tắt tính chất 1
-Vẽ hình và tóm tắt tính chất 2
-Vẽ hình và tóm tắt tính chất 3
-Nghiên cứu VD1.
-Nêu cách giải.
Hoạt động 5: Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phép chiếu vuông góc: Phép chiếu song song theo phương vuông góc vuông góc với mp chiếu đgl phép chiếu vuông góc.
2.Định lí ba đường vuong góc:
Định lí: SGK
3.Góc giữa đường thẳng với mp:
Định nghĩa: SGK
-GV đặt vấn đề bằng cách yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép chiếu song song.
+Áp dụng trong trường hợp bài toán cụ thể cho vuông góc với mp(), phép chiếu // theo phương lên (), giáo viên yêu cầu HS rút ra nhận xét (xem định nghĩa)
-Hãy tìm hình chiếu vuông góc của đường thẳng a trêm mp ?
GV kết luận: Phép chiếu vuông góc là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song
-GV nêu nội dung của định lí, yêu cầu HS ghi tóm tắt định lí và vẽ hình
-GV nêu định nghĩa góc giữa đường thẳng với mp trong SGK. Yêu cầu HS tóm tắt định nghĩa và vẽ hình, nêu ki hiệu.
+Trường hợp đường thẳng d vuông góc, hoặc d // với mp() thì sao?
-GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 2 (trang 103)
Tóm tắt và vẽ hình
+Cho S.ABCD cạnh a với SA = avà SA (ABCD).
a)Xác định góc giữa SC và(AMN)
b) Xác định góc giữa SC và(ABCD)
-Nhắc lại phép chiếu song song
-Vẽ hình biểu diễn định nghĩa phép chiếu vuông góc.
-Vẽ hình định lí ba đường vuông gốc.
-Nêu cách chứng minh định lý ba đường vuông góc.
-Nghiên cứu dịnh nghĩa.
Vẽ hình biểu diễn định nghĩa góc giữa đường thẳng với mp.
Nghiên cứu và làm bài tập.
-Học sinh thực hiện làm bài tập
a)ĐS: Góc giữa SC và(AMN) là 90o
b)ĐS: Góc giữa SC và(ABCD) là 45o
IV.Củng cố
+Hãy nêu phương hướng chứng minh đường thẳng vuông góc với mp và mp vuong góc với mp.
+Phương hướng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia, đường thẳng vuông góc với hình chiếu hoặc đường xiên của đường thẳng đó.
+Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Vận dụng chứng minh đường thẳng vuông góc với mp, chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng và xác định một mp.
V.Bài tập vè nhà:
-Xem lại toàn bộ lí thuyết đã học.
-Vận dụng để giải các bài tập trong SGK trang 97, 98.
Tiết 34
BÀI TẬP
Bài 2. SGK/104
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Đường thẳng a vuông góc với mp(P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)
-Đường thẳng a vuông góc với hai đường thằng cắt nhau nằm trong mp(P) thì a (P)
a)
b)
Mà DI AH nên AH (BCD)
Bài 3.SGK trang 104
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Đường thẳng a vuông góc với mp(P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)
-Đường thẳng a vuông góc với hai đường thằng cắt nhau nằm trong mp(P) thì a (P)
a)
b)
Bài 4.SGK trang 105
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Đường thẳng a vuông góc với mp(P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)
-Đường thẳng a vuông góc với hai đường thằng cắt nhau nằm trong mp(P) thì a (P)
-Trực tâm cùa tam giác là giao điểm của ba đường cao
a)
b)
Tương tự ta chứng minh được CABH và ABCH nên H là trực tâm của tam giác ABC
c)Gọi K =AH BC
Vậy OH là đường cao của tam giác OAK nên ta có
(1)
Trong tam giác vuông OBC với đường cao AK ta có
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Bài 5.SGK trang 105
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Đường thẳng a vuông góc với mp(P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)
-Đường thẳng a vuông góc với hai đường thằng cắt nhau nằm trong mp(P) thì a (P)
a)
b)
Bài 6.SGK trang 105
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Đường thẳng a vuông góc với mp(P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)
-Đường thẳng a vuông góc với hai đường thằng cắt nhau nằm trong mp(P) thì a (P)
- a // b nếu a (P) thì b(P)
a)
b) BD(SAC) mà IK // BD =>IK(SAC)
Bài 7. SGK trang 105
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Đường thẳng a vuông góc với mp(P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)
-Đường thẳng a vuông góc với hai đường thằng cắt nhau nằm trong mp(P) thì a (P)
- a // b nếu a (P) thì b(P)
a)
b)BCSB mà MN // BC =>
Củng cố: -Các cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mp
Tiết 36
BÀI 4: HAI MẶT PHẶNG VUÔNG GÓC.
I.Mục tiêu:
a)Kiến thức:
+HS nắm nắm chắc định nghĩa góc giữa hai mp, từ đó nắm được định nghĩa hai mp vuong góc. Từ đó HS nắm được điều kiện cần và đủ để hai mp vuông góc với nhau. Định lí về giao tuyến của hai mp cắt nhau cùng vuông góc với mp thứ 3.
+ Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ, tính chất của hình lăng trụ.
+Nắm được định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của hình chóp đó.
b) Kỹ năng : Vận dụng được tính chất hai mp vuông góc, tính chất của hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều, hình chóp cụt đều vào giải các bài toán hình học không gian về lượng.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị tiết dạy trên máy và các phiếu học tập của HS.
-HS: On lại các tính chất đường thẳng vuông góc với mp, các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
1.Bài cũ:
Câu 1: Cho tứ diện S.ABC, SA (ABC), ABC vuông tại B. Chứng minh các mặt tứ diện là các tam giác vuông.
Câu 2: Nhắc lại điều kiện đường thẳng vuông góc với mp
Đáp án: Các tam giác SAB,SAC, ABC là những tam giác vuông nên
BC (SAC) BC SC.
Do đó SBC vuong ở C
HS
File đính kèm:
- Chuong 3.doc