I-Mục đích:
- biết sử dụng véc tơ trong không gian để giảI một số bai toán hhkg và thiết lập quan hệ vuông góc
- sử dụng được các điều kiện vuông góc của đương thẳng và mặt phẳng vào việc giảI toán
- nắm chắc được kháI niệm và tinh góc, khoảng cách giữa một số đối tượng trong hhkg
II- phương tiện
- thước kẻ, đồ dùng dậy học, phấn mầu
- kiến thức cũ của hs
III- phương pháp
- gợi mở và giảI quyết vấn đè
IV- tiến trình bài giảng
Tiết11:
1- ổn định tổ chức
2- kiểm tra bài cũ
HĐ1: một số dạng toán về vec tơ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Chương III: Vec tơ trong không gian và quan hệ vuông góc (tiết 11 đến 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố: pp cm 2 mp song song?
Nắm được cách xác định giao tuyến và thiết diện trong quan hệ song song
Bài tập về nhà: xem lại bài và làm bài trong sách bài tập
Tiết5
ổn định tổ chức
kiểm tra bài cũ: kiểm tra khi học
HĐ1: cm đường song song song với đường, đường song song với mặt, 2 mặt song song, cách xác định thiết diện trong quan hệ song song
Hoạt động gv
Hoạt đọng hs
Nêu các cách thường dùng để nhận biết 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song?
Nêu các pp xác định thiết diện đã biết?
Các cách tìm giao tuyến?
Trả lời theo yêu cầu của gv
+ 2 đường thẳng song song
+ đường thẳng song song với mặt phẳng
+ hai mặt phẳng song song
Thiết diện được xác định thông qua các đoạn giao tuyến, nên để tìm đựoc thiết diện phảI biết cách tìm giao tuyến hoặc tìm thiết diện dựa vào giao điểm của mặt phẳng và các cạnh của hình (nếu có)
+cách tìm giao tuyến:
tìm 2 đểm chung phân biệt thuộc 2 mp
tìm một điểm chung và phương của giao tuyến
HĐ2: một số bài toán
Bài toán1: cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM=1/2AB. Gọi E là trung điểm của CA.
xác định thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi (MEB’)
gọi K là giao điểm của AA’ và (MEB’). tính tỉ số AK/AA’
xác định giao tuyến của (MEB’) và (A’B’C’)
bài toán2: cho hinh chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AD//BC, AD>BC) gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,CD,SA.
xác định giao điểm Q của SD và (MNP) . thiết diện MNQP là hình gì?
Cm SC//(MNP), AQ có song song với mp(SBC) không?
Một số bài trắc nghiệm:
Câu1: M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,BC,BD,AD của tứ diện ABCD với AB vuông với CD và AB=CD=a. tứ giác MNPQ là:
A. hình chữ nhật B. hình thoi C. hình vuông D. hình thang cân E .hình thang vuông
Câu2: xét tứ diện ABCD. Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,AD. Chọn đ.án sai
A. MN//AC B. MN=1/2AC C. MQ//BD
D. MN=1/2BD E. MNPQ là hình chữ nhật
Câu3: hai mặ phẳng chứa một trong 2 đthẳng song song với nhau thì 2 mp đó
A. song song B. giao nhau C. vuông góc với nhau D. cả A,B,C
Câu4: hai cát tuyến d, d1 theo thứ tự cắt 3 mp (P), (Q), (R) ở A,B,C và A’,B’,C’. mệnh nề nào sai
A. AA’//(Q) B. BB’//(R) C. CC’//(P) D. AA’//BB’//CC’ E. AB/A’B’=BC/B’C’
Củng cố: nắm cá kiến thức về quan hệ song song
Các dạng bài tập về giao điểm, giao tuyến, thiết diện . các pp nhận biết 2 đthẳng song song ,
đthẳng song song với mp, 2 mp soing song
Bài tập về nhà: em lại các dạng bài tập đã chữa và làm các bài tập sách bài tập
Chương III: vec tơ trong không gian và quan hệ vuông góc(tiết11 đến 15)
I-mục đích:
- biết sử dụng véc tơ trong không gian để giảI một số bai toán hhkg và thiết lập quan hệ vuông góc
- sử dụng được các điều kiện vuông góc của đương thẳng và mặt phẳng vào việc giảI toán
- nắm chắc được kháI niệm và tinh góc, khoảng cách giữa một số đối tượng trong hhkg
II- phương tiện
thước kẻ, đồ dùng dậy học, phấn mầu
kiến thức cũ của hs
III- phương pháp
- gợi mở và giảI quyết vấn đè
IV- tiến trình bài giảng
Tiết11:
ổn định tổ chức
kiểm tra bài cũ
HĐ1: một số dạng toán về vec tơ
Hoạt động gv
Hoạt động hs
Nêu các cách cm 3 véc tơ đồng phẳng?
Các cách cm 4 điểm cùng nằm trên một mp?
Nêu pp cm đthẳng song song mp và đthẳng nằm trên mp dựa vào véctơ trong không gian?
Pp cm 3 vectơ đồng phẳng:
C1: 3 véctơ đồng phẳng khi các giá của chúng cùng song song với một mp (lưu ý : nếu có giá nằm trên mp(P) thì cm các giá còn lại ong song với (P))
C2: trong đó: m,n duy nhất và không cùng phương
C3:
Pp cm 4 điểm đồng phẳng:
C1: trong đó m,n duy nhất
C2:
Trong đó m2+n2+p2>0
C3:
Trong đó m+n+p=1 và O bất kì
pp cm AB//(P):
- lấy trên (P) 2 vcstơ không cùng phương sau đó cm đồng phẳng và một điểm thuộc AB mà không thuộc (P) ( nếu điểm thuộc AB mà thuộc (P) thì AB nằm trên (P) )
HĐ2: bài tập áp dụng
Hoạt động gv
Hoạt động hs
Bài tập1: cho hình chóp S.ABC. lấy A’,B’,C’ lần lượt thuộc các tia SA,SB,SC sao cho SA=aSA’, SB=bSB’, SC=cSC’, trong đó a,b,c là các số thay đổi. Cm rằng mp (A’B’C’) đI qua trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi a+b+c=3
(A’B’C’) đI qua trọng tâm G của tam giác ABC tức là cho biết điều gì?
HD: hãy sử dụng C3 để cm G,A’,B’, C’ đồng phẳng , biểu diễn
Bài tập2:
cho hình hộp ABCD.EFGH. gọi K là giao điểm của AH và DE,I là giao điểm của BH và DF. Cm 3 véctơ đồng phẳng
Theo đặc điểm của bài có thể dùng pp nào để giảI ?
Nhấn mạnh lại cho hs các dạn toán cần nhớ
Nghe và ghi chép đề bài
Cho biết G,A’,B’, C’ đồng phẳng
Ta có: do G là trọng tâm của tam giác ABC nên
Theo giả thiết ta có
G,A’,B’,C’ đồng phẳng khi và chỉ khi a/3+b/3+c/3 =1. tức là a+b+c=3
đọc kĩ bài và vẽ hình theo yêu cầu của gv
Dùng C1
AC nằm trên (ABC), KI//AB nên KI//(ABC) và FG//BC nên FG//(ABC) vậy đồng phẳng
Một số bài toán trắc nghiệm:
Câu1: điền Đ hoặc S vào cuối mỗi mệnh đề sau:
A. 3 véctơ đồng phẳng nếu có một vecưtơ trong 3 véctơ đó bằng
B. có 2 trong 3 véctơ đó cùng phương
Câu2: cho tứ diện ABCD và G là trọng tâm . mệnh đề nào sau đây sai
A. B .
C. D.
Câu3: chọn đáp án sai
A. nếu thì 3 véctơ đồng phẳng
B. nếu không cùng phương , m,n duy nhất và thì đồng phẳng
C. nếu không đồng phẳng và m,n,p duy nhất thì
Củng cố :
Nhắc lại các dạng bài tập cần nhớ trong bài trên
Môic dạng có cách giảI thế nào?
Bài tập về nhà
Xem lại các bài đã giảI , làm những bài đã cho và bài tập sgk
Tiết12:
1)ổn định tổ chức
2)kiểm tra bài cũ
Nêu pp xác định góc giữa 2 đường thẳng? pp cm 2 đường thẳng vuông góc?
Tră lời:
*)pp xác định góc giữa 2 đường thẳng a và b:
Nêú thì
Nếu a cắt b thì: + dựa vào góc giữa 2 véctơ chỉ phương của chúng
+ gắn vào tam giác để tính góc
Nếu a và b chéo nhau: + dựa vào góc giữa 2 véctơ chỉ phương của chúng
( biến đổi và tính )
+quy về góc giữa 2 đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với 2 đường thẳng trên
File đính kèm:
- tuchon10chuong1.doc