Giáo án Hình học lớp 10 - Học kỳ II - Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Lập PTTS , PTTQ của đường thẳng khi biết 1 số yếu tố.

-Tính khoảng cách , góc giữa 2 đường thẳng.

-Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng , đường thẳng và đường tròn.

2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Vận dụng thành thạo để lập phương trình đường tròn, nhận dạng được phương trình đã cho là phương trình của đường tròn và tìm được tọa độ tâm và bán kính, viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn

3.Tư duy và thái độ:Chuẩn bị đầy đủ , kiểm tra nghiêm túc , cố gắng để làm bài kiểm tra, cẩn thận, chính xác.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan

2.Chuẩn bị của trò:

-Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước, máy tính cầm tay

-Kiến thức cũ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: (không)

3.Nội dung bài mới:

 

docx6 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Học kỳ II - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong Ngày soạn: /2011 Tuần: Ngày dạy: /2011 Tiết PPCT: 38 LỚP 10 Hình học nâng cao: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Lập PTTS , PTTQ của đường thẳng khi biết 1 số yếu tố. -Tính khoảng cách , góc giữa 2 đường thẳng. -Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng , đường thẳng và đường tròn. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Vận dụng thành thạo để lập phương trình đường tròn, nhận dạng được phương trình đã cho là phương trình của đường tròn và tìm được tọa độ tâm và bán kính, viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn 3.Tư duy và thái độ:Chuẩn bị đầy đủ , kiểm tra nghiêm túc , cố gắng để làm bài kiểm tra, cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan 2.Chuẩn bị của trò: -Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước, máy tính cầm tay -Kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (không) 3.Nội dung bài mới: ĐỀ KIỂM TRA: Họ và tên: . Lớp: . ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO. THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 1. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo. I)TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1. Góc tạo bởi hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: x – 3y + 6 = 0 là: a) 30° b) 60° c) 45° d) 23° 12’ Câu 2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình: là: a) = (3;-1) b) = (1;3) c) =(1;-3) d) = (-1;3) Câu 3. Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng 4x – 3y + 1 = 0: a) 4x + 3y – 2 = 0 b) -4x + 3y + 1 = 0 c) 3x – 4y + 1 = 0 d) 3x + 4y – 2 = 0. Câu 4. Đường thẳng nào sau song song với đường thẳng 4x – 3y + 6 = 0: a) b) c) d) Câu 5. Đường tròn (C): có tâm là : a) ( 3; 4) b) (3; -4) c) (4; 3) d) (-3; 4) Câu 6. Bán kính của đường tròn tâm I(1;–2) và tiếp xúc đường thẳng D: 3x – 4y – 26 = 0 là: a) 15 b) 5 c) 3/5 d) 3 Câu 7. Cho A(1;1) , B(7;5) . Phương trình đường tròn đường kính AB là : a) (x – 3)2 + ( y – 2)2 = 13 b) (x – 4)2 + ( y – 3)2 = 13 c) (x – 3)2 + ( y – 2)2 = 25 d) ( x – 4)2 + (y – 3)2 = 52 Câu 8. Cho hai đường thẳng d : 5x - 7y + 4 = 0 và d' : 5x - 7y + 6 = 0. Phương trình đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng d và d' là : a) 5x -7y + 5 = 0 b) 5x - 7y + 2 = 0 c) 5x - 7y + 10 = 0 d) 5x -7y + 3 = 0 II)TỰ LUẬN(7 ĐIỂM) Câu 1: Cho DABC, A(–2;3), B(4;1), C(3;–2) a) Viết phương trình tổng quát đường cao AH ( H BC) của DABC. b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng BC. c) Tìm tọa độ điểm H . d) Tìm điểm M Î Oy sao cho DMAB vuông tại M. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Câu 2: Cho đường tròn (C) có phương trình là: . a) Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn ( C). b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng : 4x + 3y + 1 = 0. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Câu 3. Cho 2 điểm P(1;6), Q(-3;-4) và đường thẳng : 2x – y – 1 = 0. a) Chứng minh P,Q nằm khác phía đối với đường thẳng . Tìm tọa độ điểm M trên sao cho MP + MQ nhỏ nhất. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Họ và tên: . Lớp: . ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO. THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 2 Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo. I) TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM) Câu 1. Cho d1: x - 2y + 1 = 0 và d2: 3x - y - 2 = 0 . Số đo của góc giữa 2 đường thẳng (d1) và (d2 ) là :       a)  300                                                           b) 450       c)  600                                                            d) 900 Câu 2. Cho 2 điểm A(2 ;3) và B(4; 7) . Phương trình đường tròn đường kính AB là :       a) ( x – 2)2 + ( y – 4)2 = 20                      b) ( x – 2)2 + ( y – 4)2 = 5        c) ( x – 3)2 + ( y – 5)2 = 20                     d) ( x – 3)2 + ( y – 5)2 = 5  Câu 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình: là: a) = (3;-1) b) = (1;3) c) =(1;-3) d) = (-1;3) Câu 4. Đường thẳng đi qua M(1;2) có vectơ pháp tuyến thì có phương trình chính tắc là a) b) c) d) Câu 5. Đường thẳng nào song song với đường thẳng 3x + 4y + 4 = 0: a) b) c) d) Câu 6. Đường tròn có phương trình là: có bán kính là a) 12 b) -12 c) 2 d) 5 Câu 7. Bán kính của đường tròn tâm I(6;1) và tiếp xúc đường thẳng D: x + 2y – 3 = 0 là: a) 15 b) 5 c) d) 3 Câu 8. Cho hai đường thẳng d : 5x - 7y + 3 = 0 và d' : 5x - 7y + 5 = 0. Phương trình đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng d và d' là : a) 5x -7y + 5 = 0 b) 5x - 7y + 4 = 0 c) 5x - 7y + 10 = 0 d) 5x -7y + 3 = 0 II)TỰ LUẬN(7 ĐIỂM) Câu 1: Cho DABC, A(–2;3), B(4;1), C(3;–2) a) Viết phương trình tổng quát đường cao BK ( K AC) của DABC. b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AC. c) Tìm tọa độ điểm K . d) Tìm điểm M Î Ox sao cho DMBC vuông tại M. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Câu 2: Cho đường tròn (C) có phương trình là: . a) Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn ( C). b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : x - 2y + 1 = 0. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Câu 3 Cho 2 điểm A(2;4), B(3; 1) và đường thẳng d: x – y – 1 = 0. Chứng minh A ,B nằm khác phía đối với đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm M trên d sao cho MA + MB nhỏ nhất. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . ĐÁP ÁN: Trắc nghiệm: ( 3 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 c (*) b d (*) c b d (*) b (*) a Đề 2 c (*) d (*) b b (*) d c c (*) b Tự luận: (7 đ) ĐỀ 1 ĐỀ 2 Điểm Bài 1. (3,75 đ) a) AH: x + 3y – 7 = 0 b) BC: PTTS: PTCT: c) H(4;1) d) M Þ M(0;b) ; Û Û Vậy: M(0;5), M(0;-1). a) BK: x – y – 3 = 0 b) AC: PTTS: PTCT: c) K(2;-1) d) M Þ M(a;0) ; Û Û Vậy: M(2;0), M(5;0). 1 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ Bài 2 (2 đ) a) Tâm I(-2;-2) Bán kính: R = 5 b) : 4x + 3y + c = 0 ( c 1) d(I; ) = 5 Û Có 2 tiếp tuyến cần tìm: 4x + 3y + 39 = 0; 4x + 3y – 11 = 0. a) Tâm I(1;-3) Bán kính: R = b) : 2x + y + c = 0 ( c 1) d(I; ) = Û Có 2 tiếp tuyến cần tìm: 2x + y = 0 ; 2x + y – 10 = 0 0,5 đ 0,5 đ 1 đ Bài 3 ( 1, 25 đ) a) Thế tọa độ P và Q vào vế trái : -5. 9 < 0 ÞP,Q nằm khác phía đối với b) M, P, Q thẳng hàng ÛM là giao điểm của PQ và Û M(). a) Thế tọa độ A, B vào vế trái d: -3. 1 < 0 Þ A, B nằm khác phía đối với d. b) M, A, B thẳng hàng Û M là giao điểm AB và d Û M(). 0, 5 đ 0,75 đ 4.Củng cố bài tập: (thu bài, nhận xét giờ kiểm tra) 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: Xem trước bài: ĐƯỜNG ELIP 6.Phụ lục:

File đính kèm:

  • docxTIET 38 KIEM TRA 1T.docx
Giáo án liên quan