Giáo án Hình học lớp 10 - Lại Việt Quang - Trường THPT Lê Hoàn

A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:

1. Về kiến thức:

Nắm được khái niệm vectơ, vectơ - không, hai vectơ cùng phương, không cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ và hai vectơ bằng nhau.

2. Về kĩ năng:

- Biết xác định điểm gốc, ngọn của vectơ, phương, hướng của vectơ, độ dài của vectơ, vectơ - không, hai vectơ bằng nhau.

 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen

4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

B. Phương pháp

 -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ

C. Tiến trình giờ học

Hoạt động 1: Vectơ là gì?

 

doc43 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Lại Việt Quang - Trường THPT Lê Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1- 3: Các Định nghĩa A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: Về kiến thức: Nắm được khái niệm vectơ, vectơ - không, hai vectơ cùng phương, không cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ và hai vectơ bằng nhau. Về kĩ năng: - Biết xác định điểm gốc, ngọn của vectơ, phương, hướng của vectơ, độ dài của vectơ, vectơ - không, hai vectơ bằng nhau. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Vectơ là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ. - Giới thiệu về một số đại lượng có hướng mà học sinh đã biết. - Giới thiệu đoạn thẳng đã được xác định hướng. Từ đó suy ra định nghĩa vectơ. - Giới thiệu các kí hiệu dùng để chỉ một vectơ. H1: Cho tam giác ABC, hãy viết tất cả các vectơ có điểm đàu và điểm cuối là hai trong ba đỉnh của tam giác. * Thảo luận theo nhóm. - Nhớ lại những đại lượng có hướng đã biết. - Tìm hiểu định nghĩa và ghi nhớ. - Nhận xét về dấu hiệu nhất thiết phải có khi kí hiệu một vectơ. - Thảo luận, sau đó một học sinh lên bảng trả lời. Hoạt động 2: Hai vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng. - Giá của vectơ là gì? - Giới thiệu khái niệm hai vectơ cùng phương. - Kết luận về hai vectơ cùng hướng. - Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ có qua hệ gì? H2: Mệnh đề sau đây đúng hay sai: Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ cùng hướng. Sửa lại thế nào để được mệnh đề đúng? - Hoàn thành câu 1 (SGK) * Thảo luận theo nhóm. - Tìm hiểu SGK, trả lời. - Quan sát hình 1.3, xác định các vectơ có giá song song, trùng nhau, cắt nhau. - Quan sát hình 1. 3, so sánh chiều từ A tới B với chiều từ C tới D, chiều từ S tới R với chiều từ P tới Q. - Lấy VD trong thực tế về các đại lượng cùng phương, hướng, ngược hướng. - Thảo luận, trả lời. - Thảo luận, trả lời. Hoạt động 3: Hai vectơ bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm hai vectơ bằng nhau. - Độ dài của một vectơ được xác định như thế nào? - = ? - Vectơ đơn vị (SGK) - Hai vectơ bằng nhau (SGK). H3: Cho hình bình hành ABCD hãy liệt kê tất cả các cặp vectơ bằng nhau - Cho trước vectơ và điểm O, Hỏi có tìm được điểm A sao cho không ? Điểm A có duy nhất không ? * Thảo luận theo nhóm - Hoàn thành ?2. - Tìm hiểu SGK - Một học sinh trả lời tại chổ. - Thảo luận, hoàn thành H3(SGK) Hoạt động 4: Vectơ - không Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ - không. - Vectơ - không có đặc điểm gì ? - Độ dài của vectơ - không bằng bao nhiêu ? - Hướng của vectơ - không được xác định như thế nào? - Các vectơ không có quan hệ như thế nào? H4: Khi nào thì vectơ biểu thị vận tốc của một vật là một vectơ - không? - Tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, trả lời. - Một học sinh trả lời tại chỗ. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa các câu 2, 3, 4, (SGK) Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập. Tiết 4 - 6: Tổng và hiệu của hai vectơ A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm tổng, hiệu của hai vectơ, vectơ đối. - Nắm được các tính chất của phép cộng vectơ. - Nắm được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm, quy tắc trừ. 2. Về kĩ năng: - Xác định tổng, hiệu của hai vectơ theo định nghĩa . - Sử dụng thành thạo ,quy tắc hình bình hành quy tắc ba điểm và quy tắc trừ. - Nắm được các tính chất về vectơ của trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm tổng của hai vectơ. - Cho học sinh quan sát hình 1. 5, từ đó đặt vấn đề dẫn đến khái niệm tổng của hai vectơ. - Định nghĩa tổng hai vectơ(SGK). H1: Hãy vẽ một tam giác ABC, rồi xác định các vectơ tổng sau: a, b, c, - áp dụng trực tiếp định nghĩa. - Xác định vectơ có điểm đầu là B và bằng . - Xác định vectơ có điểm đầu là C và bằng * Thảo luận theo nhóm - Quan sát hình vẽ, nhận xét rằng hai lực gộp thành hợp lực , và lực là lực làm cho thuyền chuyển động. - Quan sát hình 1.6, bước đầu ghi nhớ định nghĩa. - Thảo luận, một học sinh đứng tại chổ trả lời câu a, hai học sinh lên bảng trình bày câu b, c. Hoạt động 2: Quy tắc cộng vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Quy tắc ba điểm. - Quy tắc hình bình hành. H2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài của vectơ tổng: a, . b, - Rút ra từ định nghĩa - Rút ra từ tính chất của hình bình hành và quy tắc 3 điểm. - Thảo luận theo nhóm, một học sinh trả lời tại chổ câu a. Một học sinh lên bảng trình bày câu b. Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lần lượt cho từng cặp học sinh xác định các vectơ tổng ở hai vế của các đẳng thức sau đó so sánh, rút ra các tính chất. - Các tính chất (SGK) - Quan sát hình 1.8 hoàn thành HĐ1 (SGK) - Ghi nhớ tương tự như các tính chất của phép cộng các số. Hoạt động 4: Vectơ đối của một vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm tổng của hai vectơ. - Giới thiệu vectơ đối của một vectơ. - Vectơ đối của một vectơ bất kì có tồn tại duy nhất không? - Hai vectơ có quan hệ gì? - Vectơ - không có vectơ đối là vectơ nào? - Hoàn thành VD 1(SGK) - Tổng vectơ đối nhau là vectơ nào ? H3: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm tất cả các cặp vectơ đối nhau H4: Câu 2 SGK * Thảo luận theo nhóm. - Hoàn thành HĐ2 (SGK) - Ba học sinh trả lời tại chỗ. - Hoàn thành HĐ3 (SGK) - Một học sinh trả lời tại chổ. - Một học sinh trả lời trên bảng. - Một học sinh trả lời trên bảng. Hoạt động 5: Hiệu của hai vectơ.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm hiệu của hai vectơ. - Định nghĩa hiệu hai vectơ. - Quy tắc về hiệu hai vectơ - Cách dựng hiệu của hai vectơ. - Hoàn thành VD2 (SGK) H5: Câu 1 SGK - Thảo luận theo nhóm. - Hoàn thành HĐ4 (SGK) - Thảo luận, trả lời. - Hai học sinh trả lời trên bảng. Hoạt động 6: áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H6: Hoàn thành bài toán a (SGK) - bằng vectơ nào? H7: Hoàn thành bài toán b (SGK) - Dựng D là đỉnh thứ tư của hình bình hành CGBD. - =? - So sánh - Thảo luận theo nhóm, học sinh đại diện lên trả lời trên bảng. - Một học sinh trình bày trên bảng. Hoạt động 7: Củng cố kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa các câu 3, 4 5, 6, 7 (SGK) Bài tập về nhà: Câu 8, 9, 10 (SGK) Tiết 7 - 8: tích của vectơ với một số A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm tích của một vectơ với một số và các tính chất của nó. - Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương, điều kiện để 3 điểm thằng hàng. Tính chất của trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 2. Về kĩ năng: - Xác định được tích của vectơ với một số. - Chứng minh hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng. - Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp - Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa tích của vectơ với một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm tích của một vectơ với một số H1: Cho . Hãy dựng - Nhận xét về hướng và độ dài của vectơ , so với - Ta nói , - Định nghĩa tích của một vectơ với một số. H2: Vectơ đối của bằng tích của với số nào? H3: So sánh hướng, độ lớn của các vectơ với vectơ . - Hoàn thành VD 1 (SGK) H4: Câu 1 (SGK) * Thảo luận theo nhóm. - Hoàn thành HĐ 1 (SGK) - Hoàn thành H1 - Tìm hiểu SGK. - Một học sinh trả lời tại chổ. - Hai học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Các tính chất của phép nhân vectơ với một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H5: Hãy dựng và so sánh các cặp vectơ: - Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với một số, tương tự như phép nhân số thực H6: Chứng minh : - Ba học sinh trả lời trên bảng. - Học sinh tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ 2 (SGK) - Thảo luận, một học sinh trả lời trên bảng. Hoạt động 3: Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H7: Chứng minh các tính chất a, b (SGK) a) Thêm điểm I vào các vectơ theo quy tắc ba điểm. b) Thêm điểm G vào các vectơ theo quy tắc ba điểm. - Thảo luận theo nhóm, hai học sinh lên trình bày trên bảng. Hoạt động 4: Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H6: Nếu thì có quan hệ gì? - Điều ngược lại có đúng không? - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Điều kiện để hai vectơ cùng phương H7: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Nếu A, B, C thẳng hàng thì có quan hệ gì? Điều ngược lại có đúng không. - Một học sinh trả lời. - Thảo luận trả lời. - Một học sinh trả lời tại chổ. - Thảo luận theo nhóm, một học sinh trả lời. - Phát biểu thành lời. Hoạt động 5: Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H9: Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Hãy tìm các số m, n thích hợp thõa mãn: a) b) c) - Ta nói các vectơ đã cho biểu thị( được phân tích) qua hai vectơ - Phát biểu lại khái niệm một vectơ biểu thị qua hai vectơ. H10: Khi nào thì vectơ biểu thị qua hai vectơ và . - Nếu và cùng phương. - Nếu và không cùng phương. dựng hình bình hành OA’B’ X sao cho - Kết luận lại định lí về phân tích một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. H10: Hoàn thành bài toán (SGK) a) - Gọi D là trung điểm của BC. - Biểu thị . - So sánh - So sánh - Phân tích - Phân tích b) So sánh - Thảo luận theo nhóm. - Ba học sinh lên trả lời trên bảng. - Thử phát biểu khái niệm vectơ biểu thị qua hai vectơ và . - Thảo luận theo nhóm. - Xét trường hợp không cùng phương với hai vectơ và . - Dựng hình bình hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Kết luận, phát biểu thành lời - Thảo luận theo nhóm, 4 học sinh xung phong lên bảng biểu diễn 4 vectơ. - Một học sinh trả lời tại chổ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa bài tập SGK Bài tập về nhà: Câu 28(SGK), bài tập trong sách bài tập. Tiết 9: Kiểm tra chương i A. Mục tiêu: Đánh giá đúng kiến thức và kĩ năng giải toán của học sinh ở chương I, Hình học 10 ( Không kể bài: Hệ trục tọa độ) B. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các định nghĩa 2 1,0 1 2,0 3 3,0 Tổng và hiệu của hai vectơ 2 1,0 1 2,0 3 3,0 Tích của một vectơ với một số 2 1,0 2 1,0 1 2,0 5 4,0 Tổng 6 3,0 3 3,0 2 4,0 11 10,0 3. Đề bài. (trang sau) đáp án Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d a c b c d a b N A M C B Phần Ii: Tự luận(6 điểm) Câu 9 (2 điểm): M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBM, N là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCN B A C M F E N Câu 10 (2 điểm): Do MF //BE nên N là trung điểm của AM ị ị = B A C N M Câu 11 (2 điểm) Ta có ị ------------------Hết------------------ Đề Kiểm tra chương i (Thời gian: 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng bằng cách ghi vào bài thi thứ tự câu (từ 1 đến 8) và chữ cái đứng trước phương án đúng của câu đó. Cho hình chữ nhật ABCD. Số các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình chữ nhật bằng: A. 4 B. 6 C.8 D. 12 Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng . Độ dài của vectơ là: A. 6 B. C. 12 D. Cho bốn điểm A, B, C, D. Khi đó bằng A. B. C. D. Đẳng thức nào dưới đây là sai A. B. C. D. Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA khi đó đẳng thức nào dưới đây là đúng. A. B. C. D. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD, đẳng thức nào dưới đây là đúng: A. B. C. D. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là một điểm bất kì, khi đó đẳng thức nào dưới đây là đúng: A. B. C. D. Cho hình thang OABC. Gọi M là trung điểm của OB, khi đó đẳng thức nào dưới đây là đúng: A. B. C. D. Phần iI: Tự luận (6 điểm) (2điểm) Cho tam giác ABC. Hãy tìm hai điểm M, N sao cho (phải có hình minh họa) Cho tam giác ABC đều cạnh a có đường trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC, BE cắt trung tuyến AM tại N. Tính độ dài vectơ tổng . Cho tam giác ABC, điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh rằng ------------------Hết------------------ Tiết 10 - 12: hệ trục tọa độ A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ, tọa độ của một vectơ, tọa độ của một điểm trên trục và hệ trục. - Nắm được khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục, biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ, độ dài vectơ. - Nắm được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, và tọa độ trọng tâm của tam giác. 2. Về kĩ năng: - Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. - Phân tích một vectơ qua hai vectơ cho trước. Tính được độ dài đại số của một vectơ trên trục. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy thuật toán, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Đặt vấn đề: Làm thế nào mà người ta biết được vị trí của một chiếc máy bay đang bay, một con tầu đang chạy trên biển, trên sông trên đường bộ, đường sắt... Hoạt động 1 : Trục và độ dài đại số trên trục. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy nêu khái niệm trục tọa độ. - Vectơ đơn vị có đặc điểm gì? - Hãy nêu khái niêm tọa độ của một điểm trên trục, tọa độ của một điểm có duy nhất không? - Cho vectơ bất kì trên trục, có tồn tại số thực a để không? - Hãy nêu khái niệm độ dài đại số của vectơ , trong đó A, B là hai điểm trên trục. - Nêu công thức tính độ dài đại số của vectơ . - >, =, < 0 khi nào? Cho trục gọi - 3 và 5 lần lượt là tọa độ của hai điêm M và N. a) Tính b) Tìm tọa độ trung điểm I của MN. -Tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, sau đó từng học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu ra theo sự chỉ định của giáo viên. - áp dụng công thức, một học sinh trả lời tại chổ. - áp dụng Hoạt động 2: Hệ trục tọa độ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa : (SGK) Tọa độ của một vectơ - Hướng dẫn học sinh phân tích vectơ bất kì . - Khái niệm tọa độ của một vectơ. - Nhận xét: Tọa độ của một điểm - Cho điểm M bất kì, khi đó tọa độ của đã xác định được chưa? - Tọa độ của và M có quan hệ gì? Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ Hướng dẫn học sinh : - Phát biểu công thức. - Chứng minh công thức trên Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(- 2; 1), B(1; 3). a) Tìm tọa độ vectơ . b) Tìm tọa độ điểm C sao cho - Hoàn thành HĐ 1 - Tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ2 - Theo dõi và trả lời câu hỏi hướng dẫn của giáo viên. - Tìm hiểu SGK. - Tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi của giáo viên. - Hoàn thành HĐ3. - Tìm hiểu SGK - Thảo luận theo nhóm, một nhóm chứng minh. - Các nhóm ghi ra giấy, hai nhóm trả lời tại chổ. Hoạt động 3: Tọa độ của các vectơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Các công thức : (SGK) - Hướng dẫn học sinh hoàn thành Ví dụ 1. Ví dụ 2: hướng dẫn - Giả sử . - Tính tọa độ của vectơ - so sánh tọa độ của hai vectơ và , từ đó suy ra hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là k và h. - Giải hệ tìm h và k - Kết luận. - Tìm hiểu SGK - áp dụng công thức theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành ví dụ 2. - Hoàn thành theo hướng dẫn của giáo viên (nếu cần) Hoạt động 4: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của tam giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Cho A(xA ; yA), B(xB ; yB). Hãy xác định tọa độ trung điểm I của AB. - Hướng dẫn học sinh hoàn thành Ví dụ. - Giải tương tự như ý b của H2. - Hoàn thành HĐ5 tương tự như H4. - Hai nhóm trả lời tại chổ. Hoạt động 4: Bài tập trong sách giáo khoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Hoàn thành câu 1 Hoàn thành câu 2, 3, 4 Hoàn thành câu 5 Hướng dẫn giải câu a - Gọi H là giao của MA và Ox, suy ra H là trung điểm của MA và H là hình chiếu của M lên Ox ị H = (x0; 0) - Do H là trung điểm của MA nên suy ra A(x0; - y0) Hoàn thành câu 6 Hướng dẫn giải - ABCD là hình bình hành thì vectơ bằng vectơ nào? - Từ công thức tọa độ của hai vectơ bằng nhau, suy ra tọa độ điểm D. Hoàn thành câu 7 Hoàn thành câu 8 - Một học sinh trả lời trên bảng. - Các nhóm trả lời tại chổ. - Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra giấy, một số nhóm lên trả lời trên bảng - Một học sinh trả lời trên bảng - Các nhóm ghi kết quả ra giấy. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học. Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập. Tiết 13: ôn tập chương i A. Mục tiêu. Củng cố cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Vectơ, các phép toán về vectơ và các khái niệm, tính chất liên quan. - Trục, hệ trục tọa độ và các khái niệm, tính chất, tính chất liên quan 2. Về kĩ năng: - Giải các bài toán liên quan, rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy thuật toán, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp - Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. - Học sinh hoạt động theo nhóm, từng nhóm trả lời đáp án đúng và giải thích theo yêu cầu của giáo viên. Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu ĐA D b a a c c c a d c Câu ĐA d a b c a d c c b b Câu ĐA c b c c c c b a a d Hoạt động 2: Tổng kết các kiến thức cơ bản của chương I - Khái niệm vectơ. - Tổng, hiệu hai vectơ, các quy tắc cộng trừ hai vectơ. - Tích của vectơ với một số - Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, điều kiện để ba điểm phân biệt thẳng hàng. - Khái niệm hệ trục, hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ của điểm. - Các công thức về tọa độ. - Tọa độ trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của một tam giác. Tiết 14-15 Giá trị lượng giác của một góc a với 00 Ê a Ê 1800 I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nắm được định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc α bất kì. - Nắm được mối quan hệ về giá trị lượng giác của hai cung bù nhau - Nắm được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt. 2. Về kỹ năng. - Vận dụng khái niệm - Vận dụng được các tính chất của của giá trị lượng giác.. - Biết cách tính giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * HĐ1: Nhắc lại giá trị lượng giác đã biết ở lớp 9. * HĐ2: Từ hình vẽ cho điểm M (x; y). Tính giá trị lượng giác của góc α theo x và y. * HĐ3: Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của góc α bất kì. * HĐ4: Bài tập áp dụng định nghĩa. * HĐ5: So sánh giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. Từ đó đưa ra tính chất. * HĐ6: Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt và ứng dụng. B. Tiến trình bài học. * HĐ1: Nhắc lại giá trị lượng giác đã biết ở lớp 9. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm hiểu nội dung câu hỏi 1-2 (SGK). - Tìm câu trả lời đúng. - Trả lời câu hỏi. - Cho học sinh làm câu hỏi 1-2 (SGK) - Nêu câu hỏi khác. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cho học sinh khác nhận xét. - Nêu định nghĩa chính xác. * HĐ2: Từ hình vẽ cho điểm M (x; y). Tính giá trị lượng giác của góc α theo x và y. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Tìm câu trả lời đúng. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cho học sinh khác nhận xét. - Nêu khái niệm chính xác. - Từ câu trả lời rút ra khái niệm. - Cho học sinh nêu khái niệm. * HĐ3: Giá trị lượng giác của góc đặc biệt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Học sinh ghi nhận kiến thức - Nêu bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt. -Treo bảng phụ: Bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt (SGK). - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ4: Bài tập áp dụng định nghĩa + Bài tập 1(sgk): Tính giá trị của biểu thức sau: (2sin300 + sin1350)(cos450 – sin600) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Tìm câu trả lời - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi - Chia nhóm học sinh - Phát phiếu học tập cho học sinh - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Chỉnh sửa nếu cần. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. + Bài tập áp dụng: Bài 2 (sgk). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Tìm câu trả lời - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi - Chia nhóm học sinh - Phát phiếu học tập cho học sinh - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Chỉnh sửa nếu cần. - Rút ra các cách tính giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ4: Góc giữa hai vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Học sinh ghi nhận kiến thức - Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ. * Chú ý : (;) = (; ) o - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ5: HD cho HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của góc Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm theo HD - Làm theo HD a. Tính giá trị lượng giác của góc a - HD cho HS tính b. Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó. - HD cho HS xác định - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. V. Củng cố. + Củng cố lại kiến thức toàn bài. + Cho học sinh ghi bài tập vận dụng các kiến thức của bài và yêu cầu làm các bài tập còn lại trong sgk. Tiết16-17 : Tích vô hướng của hai véctơ . I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được cách xác định góc giữa hai véctơ, định nghĩa, ý nghĩa vật lý của tích vô hướng, hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một véctơ. 2. Về kỹ năng: - Thành thạo cách xác định góc giữa hai véc tơ và cách tính tích vô hướng của hai véctơ khi biết độ dài hai véc tơ và góc giữa hai véc tơ đó. 3. Về tư duy: - Hiểu được góc giữa hai véctơ và định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ. Biết suy luận ra trường hợp đặc biệt (bình phương vô hướng). 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động. - Toán học bắt nguồn từ thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Thực tiễn học sinh đã được học trong vật lý khái niệm công sinh ra bởi lực và công thức tính công theo lực. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các tình huống học tập: * Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề về vật lý - Hoạt động1: Bài toán vật lý: Tính công sinh ra bởi lực nhằm đưa ra khái niệm mới. - Hoạt động 2: Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính. - Hoạt động 3: Suy luận từ định nghĩa * Tình huống 2: Các tính chất của tích vô hướng - Hoạt động 4: GV cho hs chứng minh một số tính chất - Hoạt động 5: GV đưa ra các tính chất B. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ. VD áp dụng: Cho tam giác ABC có A = 450 ; B = 650 ; C = 700 . Hãy xác định góc giữa các véc tơ : () ; () 2. Bài mới: * Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: Có một lực không đổi tác dụng lên một vật tại điểm O làm cho nó di chuyển một quãng đường s = OO'. Biết = j. Công A của lực F được tính theo công thức : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Trong đó: đơn vị của là: N đơn vị của OO' là: m đơn vị của A là: Jun Nêu ĐN tích vô hướng HS ghi nhận kiến thức * Giá trị A không kể đơn vị đo gọi là tíc

File đính kèm:

  • docChuong I-II, HHCB.doc