A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. Yêu cầu bài:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức giải tam giác và các bài toán ứng ựng thực tế.
Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải tam giác, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về giải tam giác.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: giáo án, sgk, thước.
Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài.
B. THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
I, Kiểm tra bài cũ: (4)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 nâng cao - Tiết 15: Giải Tam Giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/12/06
Ngày giảng: 21/12/06
Tiết 15 : Giải tam giác (tiết 2) .
A. Mục tiêu bài dạy:
I. Yêu cầu bài:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức giải tam giác và các bài toán ứng ựng thực tế.
Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải tam giác, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về giải tam giác.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: giáo án, sgk, thước.
Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài.
B. Thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ: (4’)
CH
Cho AC=200m; CB=160m; C=52016’. Hãy tính AB
ĐA
Ta có:
AB2=AC2+BC2-2AB.AC.cosC=26432,8
ị AB ằ 162,8 m
2, Dạy bài mới
HĐ của Thày
TG
HĐ của trò
HS đọc đề, xác định đã biết, chưa biết
? Đã gặp bài toán nào gần giống như vậy ?
? áp dụng phương pháp hay kết quả ?
Nêu phương pháp :
- Tìm 1 góc
- ĐL Sin
Gọi HS lên bảng câu a, b
GV nhận xét, gợi ý
HS đọc đề, xác định đã biết, chưa biết
? Đã gặp bài toán nào gần giống ?
( Bài tập 2 )
? Nêu phương pháp :
- Tìm 1 cạnh ( ĐL Cô sin )
- Tính 1 góc ( ĐL Sin )
ị góc còn lại.
GV: Gọi học sinh tính
? Nêu dạng của bài toán
? Để tính các góc của tam giác ta dựa vào kiến thức nào
GV: gọi học sinh giải
GV: Gọi học sinh đọc đề
? Để tính BC ta tính độ dài các doạn thẳng nào, ta xét các tam giác nào
GV: Gọi học sinh đọc đề
? Phân tích trọng lực P như thế nào
? Nêu phương pháp tính độ lớn các lực
? để tính CF1, CF2 ta cần xác định các yếu tố nào
? áp dụng tính
8'
7'
8'
6'
9'
Bài 1 :
a) C= 1800 – (A + B) = 800.
Theo ĐL hàm số Sin :
suy ra
a = ằ 12
b = ằ 9
b) B = 1800 – (A + C) = 750
Vậy D ABC cân
a = ằ 750.
b = c = 4,5
Bài 2: D ABC cân
a) Theo ĐL Cô sin
c2 = a2 + b2 – 2ab.Cos C = 2a2 (1 – Cos C)
ằ 32, 5
A = B= (1800 - C) / 2 = 630.
b) a2 = b2 + c2 - 2bc. CosA ằ 0,2905
ị a ằ 540
Theo ĐL Sin :
ta có :
Sin B = ằ 0,5918 ị B ằ 360 17'
C = 1800 - (A + B) ằ 560 43'
Bài 3 :
a) Theo ĐL Cô sin a2 = b2 + c2 – 2bc. CosA
ị Cos A = ằ 0,7333
ị A ằ 42050'
Tương tự CosB = ằ 0,4857
ị B ằ 60056'
C = 1800 – ( A + B ) = . . . ằ 76014'
b) Cos A = ằ 0,5755
ị A ằ 54052'
Tương tự
Cos B = .ằ 0,0998
ị B ằ 80016'
Vậy : C = 1800 – ( A + B ) ằ 40052'
Bài 4 :
Chiều cao của tháp bằng
BC = BH + HC
= AH. Tg 450 + AH. Tg 100.
= AH. (Tg 450 + Tg 100)
ằ 10 (1 + 6,1763)
Bài 7:
Trọng lực P được phân tích bởi các lực và CF2.
Theo quy tắc hình bình hành
Vì = 900.
Nên = = 600.
= = 300 (góc có cạnh thứ nhất)
Vậy, lực tác dụng lên mỗi thanh là :
. Cos 600 = 100 . = 50(N)
. Cos300 = 100. = 50(N)
:. Củng cố: (2’).
Nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập về giải tam giác và các ứng dụng thực tế
3, Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Nắm vững hệ thống các kiến thức đã học
- Hoàn thiện hệ thống bài tập
File đính kèm:
- Cde_15.doc