A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
-Củng cố và rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng các HĐTLG cơ bản và GTLG của các cung có lượng giác đặc biệt để biến đổi, chứng minh.
-Tiếp tục rèn luyện tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
Thầy: giáo án, sgk, thước.
Trò: vở, nháp, sgk, kiến thức cũ liên quan.
C. THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 nâng cao - Tiết 31: Công Thức Lượng Giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/05
Ngày giảng:03/05/2007
Tiết 31: Công thức lượng giác (tiếp).
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
-Củng cố và rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng các HĐTLG cơ bản và GTLG của các cung có lượng giác đặc biệt để biến đổi, chứng minh.
-Tiếp tục rèn luyện tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
B. Chuẩn bị:
Thầy: giáo án, sgk, thước.
Trò: vở, nháp, sgk, kiến thức cũ liên quan.
C. Thể hiện trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
CH:
ĐA:
II. Bài giảng:
Phương pháp
Nội dung
Gọi HS nhắc lại CT:
1) Tích đ tổng
Cosa. Cosb =
[Cos(a - b) + Cos (a + b) (13)
Sina. Sinb =
[Cos(a - b) + Cos (a + b) (14)
Sina. Cosb =
[Sin (a - b) + Sin (a + b) (15)
2) Tổngđ tích
Cosa + Cosb = - 2Cos. Cos(16)
Cosa - Cosb = 2Sin. Sin (17)
Sina+Sinb=2Sin.Cos
(18)
Sina+Sinb = 2Cos. Sin (19)
Tga + Tgb = (20)
Tga - Tgb = (21)
* Có cần phải nhóm những nhân tử nào với nhau không ? áp dụng CT nào ? để đưa về tổng?
* Sin23x có nhớ một biểu thức như vậy ở CT nào ?
* HD HS câu a, b áp dụng CT (15) thay a bởi a + b, b bởi a - b.
áp dụng CT (18)
Số hạn thứ nhất có Sin. Vậy có làm xuất hiện nhân tử đó ở số hạng thứ hai ?
Có thể viết a + b dưới dạng nào ?
áp dụng CT (16)
a = ; b =
? phương pháp giải
? Nhận xét mối quan hệ các góc trong tam giác
Bài 1:(7') Biến đổi thành tổng
c) C = 4 Sin3x. Sin2x. Cosx
= 4Sin3x (Sin2x. Cosx) = 4 Sin3x. (Sinx + Sin3x)
= 2. Sin3x. Sinx + 2 Sin23x
= 2. (Cosx - Cos4x) + 2.
= Cosx - Cos4x - Cos6x +1
Bài 2 : (18')Biến đổi thành tích
a)A = Sina + Sin b + Sin (a + b)
= 2Sin. Cos+ Sin(a + b)
= 2Sin. Cos+ Sin(2.)
= 2Sin. Cos+ 2Sin. Cos
= 2Sin(Cos+ Cos)
= 4Sin. Cos+ Cos
d) D = Sinx + Sin3x + Sin5x + Sin7x
= (Sin3x+ Sinx) + (Sin7x + Sin5x)
= 2Sinx2x. Cosx + 2Sinx6x. Cosx
=2Cosx(Sin6x+ Sin2x)=2Cosx.2Sin4x. Cos2x
= 4Sinx. Cos2x. Cosx
Bài 3:(12')
=
==(đpcm).
Bài 4: (5')Chứng minh trong tam giác ABC
a) SinA + SinB + SinC = 4 Cos. Cos.Cos
Ta có VT = 2Sin. Cos+ SinC
= 2Cos. Cos+ 2Sin
:. Củng cố:(2’)
- Nhắc lại PP giải các dạng toán đã sử dụng.
- Các HĐT rất có ích trong việc biến đổi các biểu thức để chứng minh.
III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’)
File đính kèm:
- Cde_30.doc