Giáo án Hình học lớp 10 nâng cao - Tiết 47: Ôn Tập Cuối Năm

A . Mục tiêu

1. Kiến thức: Vectơ và các phép toán ; hệ thức lượng trong tam giác và đường tròn . Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và các pt đường trong mặt phẳng tọa độ

2. Kỹ năng : Biết áp dụng vectơ và các phép toán ; hệ thức lượng trong tam giác và đường tròn . Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và viết được các pt đường trong mặt phẳng tọa độ

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo

4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo

B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập

C . Tiến trình bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 nâng cao - Tiết 47: Ôn Tập Cuối Năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 ÔN TẬP CUỐI NĂM A . Mục tiêu Kiến thức: Vectơ và các phép toán ; hệ thức lượng trong tam giác và đường tròn . Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và các pt đường trong mặt phẳng tọa độ Kỹ năng : Biết áp dụng vectơ và các phép toán ; hệ thức lượng trong tam giác và đường tròn . Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và viết được các pt đường trong mặt phẳng tọa độ Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập C . Tiến trình bài dạy: T Lưu bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC =c , AC = b. Gọi M là điểm trên BC sao cho CM = 2BM và N trên AB sao cho BN = 2AN a) Hãy biểu thị và theo và b) Tìm hệ thức giữa b và c sao cho AM CN Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 4 ; AC = 5 ; BC = 6 a) Tính các góc A, B, C b) Tính độ dài đường trung tuyến và diện tích tam giác ABC c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC Bài 3 : Cho (E): 4x2+5y2 = 20 và (H): 4x2- 5y2 = 20 a) Tìm tọa độ tiêu điểm , đỉnh và tính tâm sai .Vẽ (E) b) Tìm tọa độ tiêu điểm , đỉnh , tính tâm sai viết pt các đường tiệm cận .Vẽ (H) c) Tìm các giao điểm của (E) và (H). Viết pt đường tròn (C) đi qua các giao điểm này . d) Viết pt parabol có tiêu điểm trùng với tiêu điểm bên phải của (H) . 1) Các định nghĩa a) *là 1 vtpt của đường thẳng r nếu và giá của .với r *là 1 vtcp của đường thẳng r nếu và giá của .hoặc..với r b) Elip : Tập hợp các điểm M thỏa mãn MF1+MF2=2a (F1F2=2c ; a>c>0) Hyperbol : Tập các điểm M thỏa mãn MF1MF2=2a (F1F2=2c ; c>a>0) Parabol : Tập hợp các điểm M thỏa mãn MF.d(M, r) (d(F, r)=p>0) Đường conic : Tập hợp các điểm thỏa mãn Nếu e>1 thì đường conic là e=1 e>1 b) Phương trình đường tròn đường tròn tâm I(xo,yo) bán kính R có pt (xxo)2+(y..yo)2=R2 pt x2+y2+2ax+2by+c=0 với a2+b2-c>0 là phương trình đường tròn có tâm I(.) và bán kính R= c) Pt chính tắc của ba đường conic và các yếu tố liên quan (E): Đường chuẩn x = .. tiệm cận y=..=0 (P); y2=2px (p>0) Tâm sai e=đường chuẩn x= 3) Khoảng cách và góc M(x1,y1); N(x2,y2) MN= Khoảng cách từ Mo(xo,yo) đến r : ax+by+c=0 tiếp xúc đường tròn (I,R) ĩd(I, r)R Góc giữa hai đường thẳng r1 : a1x+b1y+c1=0 r2 : a2x+b2y+c2=0 Được xác định bởi Cos(r1, r2)=.............. HD : HD : HD : HĐ1 : Tóm tắt kiến thức cần nhớ Gv cho hs điền vào các ô trống sau đây Gv gọi hs khác nhận xét và sửa sai HĐ2 : Giải bài tập Hs nêu lại công thức vị trí tương đối của hai đường thẳng a) Xét so sánh b) có thể đưa về pt tổng quát c) bt2 : tìm vectơ pháp tuyến và VTCP của r hãy xác định 1 điểm thuộc r và pt tham số của r viết pt của r dưới dạng pt theo đoạn chắn tính khoảng cách từ mỗi điểm M(3,5); N(-4,0);P(2,1) tới r và xét xem đt r cắt cạnh nào của rMNP bt5 tr118 gọi A(x,y) là giao điểm của 2 đường thẳng đã cho I là trung điểm của AC nên pt đường thẳng qua C(3,9) và song song với đt x+3y-6=0 có dạng? Bt9) Đt r đi qua A có phương trình Đường tròn (C) có tâm O(0,0), bk R=2; r là tiếp tuyến của (C) ĩ Bt10) a) Hs nêu lại cách tính c2=?, đường chuẩn (E) và (H) Gv hướng dẫn hs vẽ hình Giải : a) Từ giả thiết ta suy ra: Tương tự : b) Giải : a) b) Tương tự c) Giải : Hs lần lượt điền vào ô trống theo các câu trên Bt1: a)vì vậy r1 cắt r2 Vì 3(+2)+(-2).3=0 Bt2: a)(3,-4); =(4,3) M(-2,-1)∈ r. Khi đó pt tham số của r là b) c) d(M, r)=1,8 ; d(N, r)=2 d(P, r)=0,8; r cắt hai cạnh MP và NP; r không cắt cạnh MN. d) Gọi và lần lượt là góc giữa r với 0x và 0y bt5) Tọa độ A là nghiệm của hệ Vì I(3,5) là trung điểm của AC nên Pt đường thẳng đi qua C(5,7) song song với : x+3y-6=0 có dạng r :x+3y+n=0 Vì C ∈ r => 3+27+n=0 n= -30 tương tự: pt cần tìm x+3y-30=0 ttự: 2x-5y+39=0 bt9a) a(x+2)+b(y-3)=0 (a2+b20) tt của đtròn với b=0 => a0 ta được một tiếp tuyến có phương trình : x+2=0 với 12a-5b=0 ; lấy a=5 => b=12 ta được pt tiếp tuyến : 5x+12y-26=0 b) AT=AT’=3 TT’=2TJ Bt10)a) (E) có hai tiêu điểm (-1,0); (1,0) (H) có 2 tiêu điểm (-3,0); (3,0) b) hs vẽ hình c) Tọa độ D . Luyện tập và củng cố : E . Bài tập về nhà:

File đính kèm:

  • docH 47.doc