Mục tiêu:
I.1. Kiến thức:
- Nắm được phương trình đường tròn.
- Biết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
I.2. Kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a,b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn trong các trường hợp:
+ Biết toạ độ tiếp điểm (tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
+ Chưa biết toạ độ tiếp điểm: biết tiếp tuyến qua điểm M nằm ngoài đường tròn; biết tiếp tuyến có phương cho trước
I.3. Tư duy, thái độ:
- Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước, nắm vững kiến thức đã học, tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết vận dụng vào nhiều bài toán, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán.
- Tư duy linh hoạt trong việc chọn dạng của phương trình đường tròn để làm toán; làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
Chuẩn bị của GV và HS:
II.1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, sách giáo khoa, các hoạt động cho HS thực hiện.
- Chuẩn bị phấn, thước thẳng, compa, bảng phụ, hình vẽ và một số đồ dùng khác.
II.2. Chuẩn bị của HS:
- Xem trước bài, chuẩn bị bài tập SGK.
- Sách giáo khoa, vở, máy tính, thước thẳng, compa, .
Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình, đàm thoại kết hợp gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài học:
IV.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
IV.2. Kiểm tra bài cũ:.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Nguyễn Thị Hà Ân - Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/03/2013 Ngày dạy:
Số tiêt: 2 Dạy lớp: 10A3
§2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Mục tiêu:
I.1. Kiến thức:
- Nắm được phương trình đường tròn.
- Biết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
I.2. Kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm Ia,b và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn trong các trường hợp:
+ Biết toạ độ tiếp điểm (tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
+ Chưa biết toạ độ tiếp điểm: biết tiếp tuyến qua điểm M nằm ngoài đường tròn; biết tiếp tuyến có phương cho trước
I.3. Tư duy, thái độ:
- Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước, nắm vững kiến thức đã học, tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết vận dụng vào nhiều bài toán, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán.
- Tư duy linh hoạt trong việc chọn dạng của phương trình đường tròn để làm toán; làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
Chuẩn bị của GV và HS:
II.1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, sách giáo khoa, các hoạt động cho HS thực hiện.
- Chuẩn bị phấn, thước thẳng, compa, bảng phụ, hình vẽ và một số đồ dùng khác.
II.2. Chuẩn bị của HS:
- Xem trước bài, chuẩn bị bài tập SGK.
- Sách giáo khoa, vở, máy tính, thước thẳng, compa, ...
Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình, đàm thoại kết hợp gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài học:
IV.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
IV.2. Kiểm tra bài cũ:.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV nêu câu hỏi, gọi HS thực hiện.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- CH1: Viết công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm AB, toạ độ trung điểm I của AB.
- HS1:
AB=x2-x12+y2-y12
Ix2+x12;y2+y12
- Tính khoảng cách giữa 2 điểm A,B biết: Ax1;y1,Bx2;y2 và toạ độ trung điểm I.
- CH2: Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng?
- HS2:
dM0,∆=ax0+by0+ca2+b2
- Tính khoảng cách từ điểm M0x0;y0 đến đường thẳng ∆:ax+by+c=0.
- CH3: Nêu định nghĩa đường tròn (ở lớp 9)? Một đường tròn được xác định bởi những yếu tố nào?
- HS3:
+ Tập hợp tất cả các điểm M cách đều 1 điểm I cố định cho trước 1 khoảng R>0 cho trước không đổi thuộc 1 đường tròn.
+ 1 đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của nó.
I
M
R
- I,R=MIM=R
- Gọi HS khác nhận xét, sữa chữa.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS4: nhận xét và sữa chữa
IV.3. Bài mới: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV giới thiệu nội dung bài học mới
- Chú ý theo dõi
§2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
w Hoạt động 1: Phương trình đường tròn.
- CH1: Cách xác định 3 vị trí tương đối của 1 điểm với 1 đường tròn?
- GV treo bảng phụ (hoặc vẽ Hình 3.16/SGK/81) lên bảng.
- GV dựa vào hình vẽ, dẫn dắt HS tìm hiểu phương trình đường tròn.
+ CH2: Khi nào M∈C?
+ CH3: IM=? Thay vào ta có điều gì?
- GV nhận xét, kết luận: * là phương trình đường tròn; trong đó a,b là toạ độ tâm, R là bán kính.
- GV đưa VD, mời HS làm.
- HS: So sánh bán kính với khoảng cách từ điểm đó đến tâm của đường tròn để biết được 3 vị trí tương đối:
+ nằm trong đường tròn
+ trên đường tròn
+ ngoài đường tròn.
- HS chú ý, cùng xây dựng bài và trả lời câu hỏi.
- HS: Mx;y∈C
⇔IM=R
- HS:
IM=x-a2+y-b2
Ta có: x-a2+y-b2=R
⇔x-a2+y-b2=R2
- HS thực hiện:
1. tâm 2;-3,R=5
2. tâm 0;1,R=m2+1
3.tâm 32;0,R=54
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
O
x
y
b
a
I
R
Mx;y
Hình 3.16
a. Định nghĩa:
Trong Oxy cho đường tròn C tâm Ia,b, bán kính R và điểm Mx;y.
x-a2+y-b2=R2*
Mx;y∈C
⇔
b. Ví dụ:
VD1: Xác định tâm và bán kính trong các phương trình sau:
1. x-22+y+32=5
2. x2+y-12=m2+1,∀m∈R
3. 2x-32+4y2=5
- Nhấn mạnh: khi viết phương trình đường tròn cần xác định được 2 yếu tố: tâm và bán kính.
- HS thực hiện:
1. x2+y2=1
2. R=IM=213
Phương trình đường tròn:
x+22+y-32=52
3. Trung điểm I của AB là tâm của đường tròn: I4;3
Bán kính đường tròn:
R=AB2=2132=13
Phương trình đường tròn:
x-42+y-32=13
VD2: Viết phương trình đường tròn biết:
1. tâm O và bán kính R=1
2. tâm I-2;3 và đi qua M2;-3
3. AB là đường kính, với A1;1 và B7;5
w Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng khác của phương trình đường tròn.
- GV yêu cầu HS khai triển phương trình *
- GV kết luận.
- HS thực hiện:
*⇔x2+y2-2ax-2by
+a2+b2-R=0
2. Nhận xét.
a. Nhận xét 1:
Phương trình đường tròn C:
x-a2+y-b2=R2 có thể được viết dưới dạng
x2+y2-2ax-2by+c=0**
trong đó c=a2+b2-R.
- CH: Ngược lại hãy đưa phương trình dạng ** về phương trình dạng * để xem nếu có 1 phương trình dạng ** thì liệu phương trình đó có phải là phương trình đường tròn không?
- GV nhận xét, kết luận
- Nêu nhận xét về đặc điểm của *,**.
+ Hệ số của x2,y2 như nhau.
+ a2+b2-c>0
+ Là phương trình bậc 2 đối với x,y. Không chứa số hạng tích xy.
- HS thực hiện:
x2+y2-2ax-2by+c=0
⇔x-a2+y-b2=
a2+b2-c
+ a2+b2-c<0 thì không có điểm Mx;y nào thoả mãn phương trình **.
+ a2+b2-c=0 thì chỉ có 1 điểm Ia;b thoả mãn phương trình **.
+ a2+b2-c>0 thì phương trình ** là phương trình của đường tròn tâm Ia;b, bán kính R=a2+b2-c.
b. Nhận xét 2: Ngược lại phương trình ** là phương trình của đường tròn C⇔a2+b2-c>0. Khi đó C có tâm Ia;b, bán kính R=a2+b2-c
- Nhấn mạnh chú ý
Chú ý: Phương trình C dạng
x2+y2+2ax+2by+c=0 thì tâm của đường tròn có toạ độ là I-a;-b.
- Cho HS làm các VD.
- GV nhận xét, sữa chữa
- Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng thực hiện:
1. là phương trình đường tròn có tâm I1-1;2,R=3.
2. không là phương trình đường tròn vì hệ số của x2,y2 khác nhau.
3. là phương trình đường tròn
có tâm I2-12;14,R=1.
4. không là phương trình đường tròn vì a2+b2-c=
-10<0
5. không là phương trình đường tròn vì a2+b2-c=0.
6. là phương trình đường tròn có tâm I32;1,R=5
c. Ví dụ:
VD1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn hãy xác định tâm và bán kính.
1. x2+y2+2x-4y-4=0
2. 2x2+y2-8x+2y-1=0
3. 16x2+16y2+16x-8y-11=0
4. x2+y2+2x-6y+20=0
5. 2x2+2y2+2x-6y+5=0
6. x2+y2-4x-2y=0
- Cho HS làm các BT trong SGK và SBT.
- HS thực hiện.
1 có dạng ** với a=m,
b=-2m,c=6m-1.
1 là phương trình của đường tròn KVCK a2+b2-c>0
⇔m2+4m2-6m+1>0
⇔m1
Khi đó, 1 là phương trình của đường tròn có tâm Im;-2m, bán kính R=5m2-6m+1
VD2: Cho phương trình:(VD2/SBT/134)
x2+y2-2mx+4my+6m-1=0 1
1. Với giá trị nào của m thì 1 là phương trình của đường tròn?
2. Nếu 1 là phương trình đường tròn hãy tìm toạ độ tâm và bán kính của nó theo m.
- GV hướng dẫn HS thực hiện:
+ PP1: Gọi I là tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C. Khi đó:
IA = IB =IC
Từ đó ta có hệ phương trình sau: IA=IBIA=IC
Giải hệ ta được phương trình đường tròn cần tìm.
+ PP2: Gọi phương trình đường tròn C cần tìm là: x2+y2-2ax-2by+c=0
lần lượt thay tọa độ của A,B,
C vào C ta được hệ:
x12+y12-2ax1-2by1+c=0x22+y22-2ax2-2by2+c=0x32+y32-2ax3-2by3+c=0
giải hệ ta đươc các hệ số a,b,c thay vào phương trình C ta được phương trình cần tìm.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện.
Xét phương trình C có dạng: x2+y2-2ax-2by+c=0
C qua 3 điểm A,B,C; ta có hệ phương trình:
1+4-2a-4b+c=025+4-10a-4b+c=01+9-2a+6b+c=0
⇔a=3b=-12c=-1
Vậy phương trình đường tròn: x2+y2-6x+y-1=0
VD3: Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm: A1;2,B5;2,C1;-3
(BT3/SGK/84)
Gọi Ix;y là tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C. Khi đó ta có hệ phương trình
x-12+y-22=x-52+y-22x-12+y-22=x-12+y+32
⇔8x=2410y=-5⇔x=3y=-12
và bán kính R=IA=412
Vậy C:x-32+y+122=414
- Nhắc lại các dạng, điều kiện xác định của phương trình đường tròn; các yếu tố cần khi viết phương trình đường tròn
- HS thực hiện.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
w Hoạt động 3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
- GV treo bảng phụ (hoặc vẽ Hình 3.17/SGK/81) lên bảng. Yêu cầu HS nêu lại các tính chất có được khi đường thẳng tiếp tuyến với đường tròn
- GV cho HS viết phương trình tiếp tuyến ∆
+ Viết phương trình đường thẳng cần các yếu tô nào?
+ Dạng phương trình đường thẳng khi biết VTCP và 1 điểm thuộc đường thẳng.
- GV kết luận.
- Nhấn mạnh:
+ Khi viết pttt theo công thức trên, phải kiểm tra xem điểm đó có nằm trên đường tròn không ?
+ Điều kiện tiếp xúc để viết phương trình tiếp tuyến khi không biết tiếp điểm.
- Đường thẳng ∆ qua M tiếp xúc đường tròn I,R tại M0, ta có:
+ IM0=dI,∆=R
+ IM0⊥∆ hay IM0⊥MM0
- HS: Ta có:
+ IM0=x0-a;y0-b là vectơ pháp tuyến của ∆
+ M0∈∆.
Do đó phương trình đường thẳng ∆: x0-ax-x0+
y0-by-y0=0
I
M0
Δ
M
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
a. Phương trình tiếp tuyến
Cho điểm M0x0;y0 nằm trên đường tròn C tâm Ia;b. Gọi ∆ là tiếp tuyến với C tại M0.
Ta có: phương trình ∆: ***
x0-ax-x0+y0-by-y0=0
*** là phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm Ia;b khi biết tiếp điểm M0x0;y0.
∆ là tiếp tuyến của C
⇔dI,∆=R
Chú ý: Khi chưa biết tiếp điểm, ta dùng điều kiện tiếp xúc để viết phương trình tiếp tuyến:
w Hoạt động 4: Ví dụ.
- Đưa ra VD (BT6/SGK/84)
- GV hướng dẫn:
+ xác định tâm, bán kính
+ kiểm tra điểm C có thuộc C hay không?
+ 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì
+ giải phương trình A=B
- HS thực hiện:
C có tâm I2;-4,R=5
1. IA=0;5
∆1:5y-1=0⇔y=1
2. Kiểm tra C-1;0∈C
IC=-3;4
∆2:-3x+1+4y=0
⇔3x-4y+3=0
3. ∆3⊥d
⇒∆3:4x+3y+c=0
∆3 tiếp xúc với C
⇔dI,∆3=R
⇔4.2+3.-4+c32+42=5
⇔c-4=25
⇔c=29∨c=-21
Vậy ∆3:4x+3y+29=0
∆3':4x+3y-21=0
b. Ví dụ:
VD1. Cho đường tròn C:
x2+y2-4x+8y-5=0 viết phương trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn:
1. tại A2;1
2. qua C-1;0
3. vuông góc với đường thẳng
d:3x-4y+5=0
+ phương trình đường thẳng qua 1 điểm
y-y0=kx-x0
+ điều kiện tiếp xúc
+ 2 đường thẳng song song với nhau thì
1. Kiểm tra A3;-2∉C
Phương trình ∆1 qua D có dạng
y-3=kx+2
⇔kx-y-3k-2=0
∆1 tiếp xúc với C
⇔dI,∆1=R
⇔2k-1-2-3kk2+1=5
⇔k+32=5k2+1
⇔4k2-6k-4=0
⇔k=2∨k=-12
Vậy ∆1:2x-y-8=0
∆1':x+2y+1=0
2. ∆2//d'
⇒∆2:x-2y+c=0
∆2 tiếp xúc với C
⇔dI,∆2=R
⇔2-2-4+c22+12=5
⇔c+10=5
⇔c=-5∨c=-15
Vậy ∆2:3x-y-5=0
∆2':3x-y-15=0
VD2. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ với đường tròn C:x2+y2-4x-2y=0
1. qua A3;-2
2. song song với đường thẳng d':x=2y
+ điều kiện tiếp xúc
+ phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.
+ phương trình 2 trục toạ độ: Ox:y=0;Oy:x=0
+ điểm thuộc đường tròn khi nào?
1. ∆ tiếp xúc với C
⇔dI,∆=R
⇔R=-1-2.2+722+12=255
Vậy C có phương trình:
5x+12+5y-22=4
2. Gọi Ia;b là tâm của C, ta có Ox,Oy tiếp xúc với C
⇔dI,Ox=dI,Oy=R
⇔b=a=R
Lại có M2;1∈C
⇔R=IM=2-a2+1-b2
Vậy ta có:
a2=b2=2-a2+1-b2
⇔a=ba2-6a+5=0a=-ba2-2a+5=0
⇔a=b=1a=b=5
Vậy
C1:x-12+y-12=1
C2:x-52+y-52=25
3. Gọi Im;2m-4∈∆ là tâm của C, ta có:
dI,Ox=dI,Oy=R
⇔2m-4=m=R
⇔R=m=4∨R=m=43
Vậy
C4:x-42+y-42=4
C5:x-432+y-432=169
VD3: Lập phương trình đường tròn C:
1. có tâm I-1;2 và tiếp xúc với đường thẳng ∆:x-2y+7=0
2. tiếp xúc với 2 trục toạ độ và đi qua điểm M2;1
3. tiếp xúc với 2 trục toạ độ và có tâm thuộc đường thẳng ∆:4x-2y-8=0
IV.4. Củng cố và dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.
+ Các dạng phương trình đường tròn, xác định tâm và bán kính.
+ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp điểm.
- Dặn HS học bài và làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Xem trước bài “§3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- chuong III Bai 2.docx