I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Gía trị LG của 1 góc bất kỳ từ 0 đến 1800.
- Tích vô hướng của 2 vectơ.
- Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
- Phương trình đường thẳng.
- Phương trình đường tròn.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Ôn tập học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Gía trị LG của 1 góc bất kỳ từ 0 đến 1800.
Tích vô hướng của 2 vectơ.
Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
Phương trình đường thẳng.
Phương trình đường tròn.
II/ BÀI TẬP:
Giải tam giác ABC và tính ma, S, R, r, ha biết:
c= 14m ; A= 600 ; B= 400
b= 4,5m ; A= 300 ; C= 750
c= 1200 ; A= 400 và c= 35m
a= 137,5m ; B=830 ; C= 570
Giải tam giác (tính cạnh và góc chưa biết)
a) c=14, A=600, B=400.
b) a=6,3; b=6,3, C=540 .
c) a=14, b=18, c=20.
Lập phương trình đường thẳng:
a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1).
b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D):
c) Đi qua M(-1;1) và vuông góc với đường thẳng (D):
d) Đi qua N(-1;1) và vuông góc
e) Đi qua B(-2; 5) và có hệ số góc = -3
f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2).
g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0 ; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng
h) Đi qua A (3 ; 2) và B (- 1 ;- 5)
i) Đi qua A (- 1 ; 4) và có vtpt (4; 1)
j) Đi qua A (1 ; 1) và có hệ số góc k = 2
Tính góc giữa hai đường thẳng
a) và
b) và
Tính khoảng cách từ điểm A đến . Biết
a) A(5; -4) và .
b) A(1; -7) và .
c) A(5; 3) và .
d) A(-6; 2) và .
e) A(1; 3) và :12x – 5y + 9 = 0
Lập phương trình tổng quát của đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm và bán kính .
b) (C) có đường kính AB với A(-2; 5) và B(6; 1).
c) (C) có tâm I(-3; 2) và đi qua M( 1; 7)
d) (C) có tâm I(0; -3) và tiếp xúc với đường thẳng .
e) (C) đi qua 3 điểm A(1; -2), B(4; 4) và C(-6; 3).
File đính kèm:
- 12.c ON HH HK 2.doc