I.Mục tiêu:
Hiểu được:Giá trị lượng lượng giác của góc bất kì
từ 00 đến 1800, nhớ được tính chất hai góc bù nhau;hai góc phụ nhau(đã biết)
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
*Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo
*Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập
III. Tiến trình tiết học:
1.Ổn định lớp : Kiểm diện
2.Bài mới: Giới thiệu chương mới
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 14, 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ 00 đến 1800), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tiết (ppct):14+15
Bài dạy: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (Từ 00 đến 1800)
I.Mục tiêu:
Hiểu được:Giá trị lượng lượng giác của góc bất kì
từ 00 đến 1800, nhớ được tính chất hai góc bù nhau;hai góc phụ nhau(đã biết)
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
*Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo
*Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập
III. Tiến trình tiết học:
1.Ổn định lớp : Kiểm diện
2.Bài mới: Giới thiệu chương mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Xây dựng định nghĩa các giá trị lượng giác của góc
Vẽ hình ,giới thiệu nửa đường tròn đơn vị
Hãy chứng tỏ
Hãy định nghĩa các giá trị lượng giác của góc
Đặt câu hỏi chung cho cả lớp:
?1 Tìm nhanh các giái trị lg của các góc 00,900,1800
?2 Với các góc nào thì ?
Với các góc nào thì ?....?
*Cho học sinh hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Xây dựng mối quan hệ về giá trị lượng giác của hai góc bù nhaut
Từ hình 2.5 hãy nhận xét
Cho ví dụ
Hoạt động1: Tìm các giá trị lượng giác của góc
Chứng tỏ các kết luận đã nêu ra là đúng
Nêu định nghĩa
Vận dụng định nghĩa giải ví dụ
Nhận xét và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:Tìm mối quan hệ về giá trị lượng giác của hai góc bù nhaut
Thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày
Suy ra được tính chất của hai góc bù nhau
Giải ví dụ
.ĐN(sgk/40)
Ví dụ : Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350
Bài 4+5 sgk tr 40
Các tính chất ( hai góc bù nhau)
Ví dụ: Điền kết quả sau khi rút gọn
A. sin1250-sin550
B. sin 700 +cos1600
C. cot360+tan1360
A = B = C =
Bài 1+3sgk tr 40
Hoạt động 3:Xây dựng bảng các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
*Cho học sinh tính một số góc ,tương tự cho các góc khác
*Hoặc có thể cho học sinh dùng máy tính bỏ túi để tìm
Hoạt động 2:Tính các giá trị trị lượng giác của một số góc đặc biệt
2..Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt:
(sgk tr 37)
Ví dụ:Tính giá trị đúng của các biểu thức sau:
M=(2sin300+cos1350-tan1500)(cos1800-cot600)
N= sin2900+cos21200+cos200-tan2600+cot21350
Hoạt động 4:Xây dựng khái niệm góc giữa hai vectơ
Xét ©4 sgk tr 38
Hoạt động 4: Nêu khái niệm góc giữa hai vectơ
Giải quyết vấn đề được nêu
4. Góc giữa hai vectơ
a.Đn: (sgk tr 38)
b.Chú ý
Bài 6 sgk tr 40
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sịnh sử dụng máy tính
Dùng bảng phụ để hướng dẫn
Hoạt động 5: Thực hành trên máy tính
5.Sử dụng máy tính để tính giá trị lượng giác của mộ số góc đặc biệt (sgk tr 39)
Chú ý : Máy tính Casio 570ES cho kết quả đúng
4.Củng cố :
Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì
Nêu Các tính chất ( hai góc bù nhau)
Nêu giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
5.Bài tập về nhà: Bài 2 sgk 40
*Dặn dò:Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải,tham khảo bài:TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
File đính kèm:
- Hinh 10.14-15.doc