Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 42

I)MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được định nghĩa của GTLG, xác định được góc giữa hai vectơ.

2) Kỹ năng :Biết tính giá trị lượng giác của góc bất kỳ và có thể xác định âm ,dương của GTLG bằng nửa đường tròn đơn vị.

3) Tư duy thi độ: Tư duy lôgic,làm việc nghim tc.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH:

 GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, compa, bảng phụ 1 ghi tóm tắc công thức, bảng phụ 2 vẽ hình vuông ABCD.Phiếu học tập.

 HS: SGK, tập ghi, thước ,compa, bảng phụ, bt lơng.

III) KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Câu hỏi: Cho mp tọa độ Oxy có A(2;-3), B(4;7).Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.

IV) TIẾN TRÌNH GIẢNG BI MỚI:

 

doc51 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/10/2012 Chương II : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết 14, 15 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800 I)MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được định nghĩa của GTLG, xác định được góc giữa hai vectơ. 2) Kỹ năng :Biết tính giá trị lượng giác của góc bất kỳ và có thể xác định âm ,dương của GTLG bằng nửa đường tròn đơn vị. 3) Tư duy thái độ: Tư duy lơgic,làm việc nghiêm túc. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, compa, bảng phụ 1 ghi tóm tắc công thức, bảng phụ 2 vẽ hình vuông ABCD.Phiếu học tập. HS: SGK, tập ghi, thước ,compa, bảng phụ, bút lơng.. III) KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Cho mp tọa độ Oxy có A(2;-3), B(4;7).Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB. IV) TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội Dung Hoạt đông 1: _Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . -Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn Hoạt động 2: - Trong mp Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành có BK R=1.nếu cho trước 1 góc nhọn a ,ta xác định M trên nửa đường tròn s/c , M(x0,y0). -Yêu cầu hs tính sina,cosa, tana, cota. - Mở rộng cho góc bất kỳ nằm ta có định nghĩa: Ví dụ:Tìm giá trị lg của góc 1500 _Cho hs thảo luận nhómvà nhận xét về dấu của các giá trị lượng giác khi a là góc nhọn và khi a là góc tù. tana xác định khi nào? cota xác dịnh khi nào? -Giáo viên yêu cầu hs dựa vào nửa đừơng tròn đơn vị hãy xác định góc a và góc 1800-a và tính các GTLG của 2 góc đó? -GV nhận xét và đưa ra kết quả cuối cùng. _Treo bảng phụ 1. Hoạt động 3: _Chia lớp làm 6 nhóm tính giá trị lượng giác của góc 1200 và 1500. -GV nhận xét góp ý. Hoạt động4: _Cho học sinh đọc sách giáo khoa và rút ra cách xác định góc giữa hai vectơ?. Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 00?. Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 1800?. Ví dụ :Cho ABC vuông tại A và có góc B=500.Tính: -Học sinh thảo luận theo nhóm và đại diện lên bảng ghi kết quả. -Cho hs đọc sách giáo khoa và nêu lên cách tính giá trị lượng giáccủa một góc bất kỳ. a C B A _Xét tam giác vuông OMx0 Ta có sina=y0,cosa=x0, tana = , cota = y x M O 1 y0 -Dựa vào nửa đường tròn đơn vị.Hs tính được: sin1500=1/2 cos1500= tan1500= cot1500= -Khi a nhọn, các GTLG đều dương -Khi a tù thì sin a >0, cosa < 0, tana < 0, cota < 0 tana xác định khi a khác 900 cota xác dịnh khi a khác 00 và1800 _Học sinh hoạt động để tính được kết quả: sina = sin(1800-a) cosa = -cos(1800 - a) tana = -tan(1800 -a) cota = -cot(1800 -a). -Học sinh hoạt động theo nhóm. -Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả. -Học sinh đọc SGK và có nhận xét:Đưa 2 vectơ về chung 1 góc thì góc không quá 1800được tạo bởi 2 vectơ ,đó là góc giữa 2 vectơ. -Khi hai vectơ cùng hướng. -Khi hai vectơ ngược hướng. -HS hoạt động để có kết quả: _Học sinh thực hành trên máy tính cá nhân của mình các ví dụ trong sách giáo khoa 1)Định Nghĩa: (sgk ) y 1 y0 M x a 1 -1 x0 O -Sin của góc a là y0. Ký hiệu:sina=y0 -Côsin của góc a là x0 . Ký hiệu:cosa=x0 -Côtang của góc a là x0/y0 Ký hiệu: cota=x0/y0 -Tang của góc a lày0/x0 Ký hiệu:tana=y0/x0 Sina,cosa, tana, cota gọi là giá trị lượng giác của góc a Ví dụ:sgk * Chú ý: _Nếu a là góc tù thì . cosa <0, tan a <0, cota <0. _tana xác định khia khác 900 _cota xác định khi a khác 00 và 1800 2)Tính chất: sina=sin(1800-a) cosa = -cos(1800 - a) tana = -tan(1800 -a) cota = -cot(1800 -a). 3) Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt:SGK trang 37. 4) Góc giữa hai vectơ: a)Định nghĩa:SGK trang38. b a a b O Ký hiệu góc giữa hai vectơ:( b) Chú ý: c)Ví dụ:sgk 5)Sử dụng máytính bỏ túi để tính giá trị lượng giác: a)Tính cac giá trị lượng giác của một góc:sgk trang39. b)xác định độ lớn của góc khi biết giá trịlượng giác của góc đó:sgk trang40. Tiết 15. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh trả bài Aùp dụng:Cho ABC vuông tại A có góc C=350. Tính: Bài1: -Tổng ba góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ? -Gọi 1 hs khác giải câu b) -Giáo viên nhận xét,lưu ý hs dể nhầm hai góc bù chỉ có sin bằng nhau ,các giá trị còn lại thì đối nhau. Bài 2: - Góc AOB bằng bao nhiêu độ? -Gọi hs trả lời và lên bảng giảibài2. -Gọi 1 hs khác nhận xét lời giải của bạn. -GV đưa kết quả cuối cùng. Bài 3: -Cho hs hoạt động theo nhóm Nhóm 1,2 làm câu a) _Nhóm 3,4 làm câu b) _Nhóm 5,6 làm câu c) Bài 4: -Cho hs lên bảng giải. -Gv nhận xét kết quả cuối cùng. Bài 5: -HD :Sử dụng hệ thức vừa được CM ở bài 4. -Cho hs làm việc theo nhóm. -Gv nhận xét từng nhóm và rút ra kết luận cuối. Bài6: -Treo bảng phụ vẽ hình vuông ABCD -Gọi 3 hs lên bảng giải bài 6 -Xác định góc giữa hai vetơ trước rồi tính giá trị lượng giác -Các hs khác theo dõi bài làm và cho ý kiến. TRẮC NGHIỆM Giá trị của biểu thức B là: B=sin2900+cos21200+cos200- tan2600+cot21350. 1/2 -1/4 2 –1/2 -Học sinh 1 lên bảng tính bài 1. -Học sinh 2 trả lời câu hỏi 2 và làm bài áp dụng. -Học sinh trả lời và giải câu a) -Một học sinh lên bảng làm câu b), các học sinh khác theo dõi và góp ý. -Xét AKO vuông tại K có Ô=2a và OA= a Suy ra AK= a*sin2a Và OK= a*cos2a -Học sinh hoạt động theo nhómđể nhận được kết quả: -Hs sử dụng tính chất của giá trị lượng giác. -Hs lên bảng trình bày cách giải -Các hs khác góp ý với bài giải của bạn. -Tính sin2x rồi thế vào biểu thức tính được P sin2x=1-cos2x =1- = -Hs giải được: - Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả. Câu hỏi: 1.Tính các giá trị lượng giác của góc 1350? 2.Cách xác định góc giữa hai vectơ? Bài tập: Bài 1:CMR trong tam giác ABC có: a)sinA=sin(B+C) ta có: A+B+C=1800 suy ra: A=1800-(B+C) vậy: sinA=sin (1800-(B+C))=sin(B+C) b)cosA= -cos(B+C) O a Bài 2: a K A H B Bài 3:CM a)sin1050=sin(1800-1050)=sin750 b)cos1700= - cos(1800-1700)= -cos100 c)cos1220= -cos(1800-1220)= -cos580 Bài 4:CMR : Cos2a +sin2a =1 với mọi góc a thõa: Theo định nghĩa giá trị lượnh giác của góc a bất kì với ta có: sina=y0, cosa=x0. Mà Nên Cos2a +sin2a =1. Bài 5:Tính giá trị B A C D Bài6: Đáp án :B V) CỦNG CỐ TỒN BÀIá: HS nhắc lại cách xác định góc giữa hai vectơ. Tính chất, các giá trị lượng giác của góc đặt biệt. Bt trắc nghiệm:Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau : (A) cos(1800 - a)= cosa (B) cot(1800 -a)= cota (C) sin(1800-a) =sina (D) tan(1800 -a) =tana. VI) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀø: - Học sinh về học bài, làm bài tập về nhà SGK trang 40 - Xem trước bài mới. PHỤ LỤC Phiếu học tập: Dựa vào nửa đường tròn đơn vị tính các giá trị lượng giác gĩc 1500 Ngày soạn: 2/10/2012 Tiết 16-19:TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU: a) Kiến thức: -Nắm được định nghĩa tích vô hướng – Các tính chất của tích vô hướng. -Nắm được công thức hình chiếu và biểu thức tọa độ của tính vô hướng. b) Kỹ năng: Tính được tích vơ hướng theo định nghĩa, dùng tọa độ. Vận dụng đượccác cơng thức về biểu thức tọa độ của tính vô hướng c) Tư duy thái độ: Tư duy lơgic,làm việc nghiêm túc. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước, compa, bảng phụ .Phiếu học tập. HS: SGK, tập ghi, thước ,compa, bảng phụ, bút lơng.. III) KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Tính các giá trị lượng giác gĩc 1200 IV) TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giáo viên chú ý nhấn mạnh: tích vô hướng là 1 số Hai vectơ và vuông góc khi nào? Giáo viên vẽ hình lên bảng và gọi mỗi nhóm 1 học sinh lên giải Giáo viên vẽ hình nêu các trường hợp Chứng minh các tính chất Nêu ví dụ: CM: (+)2= (-)2= Giáo viên chứng minh định lý Học sinh theo dõi và đưa tay phát biểu Học sinh theo dõi và phát biểu (có thể trả lời theo nhóm) Mỗi nhóm cử học sinh lên bảng Hs theo dõi và phát biểu ý kiến Hs tự Cm và lên bảng Học sinh theo dõi và phát biểu 1 .Định nghĩa: Tích vô hướng của 2 vectơ vàlà 1 số, ký hiệu: . được xác định bởi công thức .=.cos(,) .Chú ý: a) ^Û .= 0 b) Tích vô hướng . của vectơ a với chính nó được gọi là bình phương vô hướng của vectơ . Ký hiệu: 2 *Bình phương vô hướng của 1 vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó: Ví dụ: Cho D đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tính các tích vô hướng: , , , , , +=a.acos600=a2 +=a2.cos1200= -a2 +=a..acos300=a2 += a.. a..cos1200= +=(a.)2.cos600= += a..acos900=0 2. Các tính chất cơ bản của tích vô hướng: *Định lý:Với mọi vectơ ,,vàmọi số k a.Giao hoán: .=. b.Phân phối: (+)=.+. c.Kết hợp: (k.).=k(.) d. 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng. *Định lý: Nếu trong hệ tọa độ Oxy cgo 2 vectơ =(x1,y1) và =(x2,y2) thì tích vô hướng của chúng được tính theo công thức =x1.x2 + y1.y2 4 Ứng dụng : Độ dài của vectơ : Góc hai vectơ c) Khoảng cách giữa 2 điểm Thí dụ : Cho A(-1, 4), B(2,3) ,C(1,5) 1/ Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC 2/ Tính góc A của tam giác ABC BÀI TẬP -Nhắc lại định nghĩa và tính chất cơ bản của tích vô hướng -Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng vàbiểu thức tọa độ của tích vô hướng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giáo viên gọi 1 học sinh trả lời định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ -Giáo viên viết tóm tắt đề bài tập 4 +Gọi 1 hs lên bảng giải +Kiểm tra bài làm của hs -Giáo viên tổng kết cách Cm định lý -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận -Lưu ý: Hs các trườnghợp có thể xảy ra -Cho học sinh nhắc lại định lý về biểu thức tọa độ của tích vô hướng, định nghĩa tích vôhướng -Chỉ sửa bài tập câu a,b. Câu c hs tự về nhà làm -Các bài tập còn lại về nhà làm 3 học sinh lên bảng tính từng phần -Hs mở tập bài tập và theo dõi bài làm trên bảng -HS suy ra cách CM định lý -Hs vẽ hình lên bảng -1hs lên bảng CM -1hs chứng minh định lý về công thức chiếu -Hs tiếp tục Cm phần còn lại -Học sinh nhắc lại biểu thức tọa độ, định nghĩa tích vô hướng -Học sinh làm bài và lên bảng sửa Bài 1: Cho DABC vuông cân tại A; AB =AC= a. Tính tích vô hướng ,, Bài 2 : cho 4 điểm A,B,C,D. CM: ++= 0 suy ra cách chứng minh định lý “Ba đường cao trong tam giác đồng quy” Bài3 Cho 2 điểm M,N trên nửa đường tròn đường kính AB=2R. gọi I là giao điểm AM và BN a.CM: ; b.Tính theo R Bài4 : Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(1,1), B(2,4), C(10,-2) a.CM: DABC vuông tại A b.Tính tích vô hướng và tính cosB c.Tính cosC V. CỦNG CỐ TỒN BÀI: Nhắc lại định nghĩa, tính chất. VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Xem lại các bài tập đã giải. -Oân tập lại các kiến thức cơ bản về tích vô hướng của hai vectơ. -Oân tập lại kiến thức trong chương I và II. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: Cho D đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tính các tích vô hướng: , , , , , Phiếu học tập 2: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(1,1), B(2,4), C(10,-2) a.CM: DABC vuông tại A b.Tính tích vô hướng và tính cosB Ngày soạn: 5/10/2012 Tiết 20,21: ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Cho học sinh ơn tập tồn bộ kiến thức học kỳ I. + Nắm vững những kiến thức cơ bản. + Mối quan hệ của các biểu thức véc tơ. + Ứng dụng của tích vơ hướng. + Các hệ thức lượng trong tam giác. Học sinh phải vận dụng được các kiến thức đĩ để giải tốn. II/ Nội dung ơn tập: 1) Một số câu hỏi trắc nghiệm: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Hãy chọn đáp án đúng. Đáp án: b). Bài 2: Cho DABC, G là trọng tâm, trung tuyến AM. Hãy chọn đáp án đúng. Đáp án: a). Bài 3: Cho 00 < a, b < 1800. Hãy chọn phương án đúng. Đáp án: c). Bài 4: Cho DABC vuơng ở A, AB = 1, AC = 2. 4a) Tích vơ hướng của bằng: Đáp án: a). 4b) Tích vơ hướng của bằng: a) 8; b) 10; c) 0; d) 4. Đáp án: c). Bài 5: Cho DABC đề cạnh bằng 1 5a) bằng: Đáp án: b). 5b) bằng: Đáp án: a). Bài 6: DABC cĩ: A = 600, AC = 1, AB = 2. Cạnh BC bằng: Đáp án: a). Bài 7: DABC cĩ: A = 1200, AC = 1, AB = 2. Cạnh BC bằng: Đáp án: a). Bài 8: Cho DABC cĩ: B = 600, C = 450. Tỷ số bằng: Đáp án: c). Bài 9: DABC cĩ tổng hai gĩc ở đỉnh B và C bằng 1200 và độ dài cạnh BC = a. Bán kính đường trịn ngoại tiếp DABC là: Đáp án: d). Bài 10: DABC cĩ: AB = 6, BC = 10, CA = 12. Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm của AM. Khi đĩ AN bằng: Đáp án: b). Bài 11: DABC cĩ ba cạnh lần lượt là: 5, 12, 13 thì cĩ diện tích là: Đáp án: d). 2) Các đề tự luận: Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(0, -4), N(-5, 6), P(3, 2). a) CMR: M, N, P khơng thẳng hàng. b) Tính chu vi DMNP. c) Tìm tọa độ trực tâm H, trọng tâm G của DMNP. Bài 2: Cho DABC, I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. CMR: a) b) Bài 3: Cho 900 £ a £ 1800, Tính cosa, tana, cota. Bài 4: CMR: trong DABC, ta cĩ: Bài 5: Cho DABC cĩ ba cạnh là: 9, 5 và 7. a) Tính các gĩc của DABC. b) Tính khoảng cách từ A đến BC. Tiết 23-26 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I.MỤc tiêu: 1.Về kiến thức: -Hiểu định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến trong tam giác. -Biết được một số cơng thức tính diện tích của tam giác như: 2. Về kỹ năng: - Biết cách xác định điểm đầu, điểm cuối của một vectơ, giá, phương, hướng của một vectơ. - Biết được khi nào hai vectơ cùng phương, cùng hướng; khơng cùng phương, ngược hướng. -Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. -Khi cho trước điểm O và vectơ , dựng điểm A sao cho: . 3. Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Câu hỏi trăc nghiệm, phiếu học tập, giáo án, HS: Làm các bài tập trong SGK, đọc trứớc bài mới, chuẩn bị bảng phụ. III. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 :( gọi học sinh ghi câu trả lời trên bảng khi nhận được phiếu câu hỏi) Định nghĩa tích vô hướng Biểu thức toạ độ tích vô hướng Khoảng cách giữa hai điểm A và B Câu hỏi 2 : Hoạt động 1 ( học sinh lên bảng điền vào bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị) Điền vào ô trống trong các hệ thức sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông :( SGK trang 47) IV. Tiến trình giảng bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Định lý côsin Nêu tình huống có vấn đề Tam giác ABC vuông tại A, có 2 cạnh AB, AC tính BC ? Vậy ABC thường, có cạnh AB,AC và góc A tính BC ? ( khẳng định tam giác ABC được hoàn toàn xác định) Dùng định lý Pitago để tính BC Trao đổi theo nhóm 30 giây Tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh –góc – cạnh Định lý côsin: SGK trang 48 GV hướng dẫn HS tính (như SGK) Được kết quả và KL: BC2 =AC2 + AB2 – 2 AC.AB.cosA Với a = BC, b = AC, c = AB gọi HS viết lại KL. Tương tự thay a bằng b, c Phát biểu định lý cosin bằng lời HS trao đổi theo nhóm, GV gọi HS từng nhóm kiểm tra Khi tam giác ABC vuông định lý cosin trở thành định lý quen thuộc nào ? Tam giác ABC có a = 5, b = 6, C = 600 khi đó c = ? Theo dõi cách tính KL : a2 = b2 + c2 – 2bc cosA Ttự : b2 = a2 + c2 – 2ac cosB c2 = a2 + b2 – 2ab cosC Trong tam giác bình phương của 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại trừ 2 lần tích 2 cạnh đó nhân cosin góc kèm giữa 2 cạnh. Định lý Pitago HS tính và được c = Hệ quả: SGK trang 48 GV cho học sinh hoạt động theo nhóm, tính vào bảng phụ Tam giác ABC có 3 cạnh a, b, c tính cosA, cosB, cosC ? Cho HS treo bảng phụ, NX, KL Tam giác ABC có a = 2, b = 3, c = 4 khi đó cosA = ? HS trao đổi, trình bày vào bảng phụ KL hệ quả Từ hệ quả HS tính được cosA = 2. Aùp dụng Gọi ma, mb , mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến vẽ từ A, B, C . Ta có : SGK trang 48 GV vẽ hình, gợi ý cho HS cách tính ma , gọi HS lên bảng tính, NX và KL Tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 6 khi đó ma = ? Tính ma , áp dụng định lý cosin vào tam giác AMB Tương tự KL mb, mc Từ áp dụng HS tính được ma = 3. Ví dụ : Hướng dẫn HS đọc ví dụ SGK , kiểm tra kết quả bằng máy tính Theo dõi hướng dẫn và đọc SGK II. Định lý sin Định lý sin SGK trang 51 GV treo bảng phụ hình vẽ bài toán ở Hoạt động 5, cho HS kiểm chứng hệ thức = = = 2R GV khẳng định hệ thức trên vẫn đúng đối với tam giac bất kì. Thật vậy, hướng dẫn HS đọc CM định lý ở SGK trang 51. Gọi HS kết luận lại nội dung định lý . Cho nhóm HS trao đổi bt ở hoạt động 6 và gọi HS đọc và giải thích kết quả HS dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông Đọc SGK và kết luận nội dung định lý sin 2R = = Vậy R = 2. Ví dụ GV treo bảng phụ gồm đề và hình vẽ trên bảng . Tam giác ABC được xác định ? HS trao đổi cách tính và làm vào bảng phụ theo nhóm Hướng dẫn cách dùng máy tính Theo trường hợp G – C – G Tính góc A , dùng định lý sin để tính cạnh a, c , R III. Công thức tính diện tích tam giác Kí hiệu ha, hb và hc là các đường cao của tam giác ABC lần lượt kẻ từ A, B, C . R và r lần lượt làbàn kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp và gọi p = là nửa chu vi tam giác. Gọi S là diện tích tam giác Công thức: SGK trang 53 Vẽ tam giác và kí hiệu như SGK . Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác ABC theo một cạnh và đường cao tương ứng ? Gọi HS lên bảng viết , KL và giới thiệu các công thức tính diện tích SGK, đưa hình 2.18 SGK bằng bảng phụ để CM công thức (1) Cho nhóm HS trao đổi cách CM công thức (2), (3) Gợi ý diện tích tamgiác ABC bằng tổng diện tích 3 tam giác ? Ta thừa nhận công thức Hê-rông Chú ý , thông thường ta dùng các công thức diện tích để tính S, đường cao, R, r . Xét ví dụ SGK S = aha = bhb = chc Theo dõi và trả lời được ha = bsinC đúng trong cả 3 trường hợp Trình bày vào bảng phụ Thay sinC = vào (1) được công thức (2) Diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích 3 tam giác AOB, AOC , BOC. Nên S = cr +br +ar =r = pr Ví dụ SGK trang 54, 55 Ơû ví dụ 1 , dùng công thức nào tính S ? Kết quả ? R, r ? Cho HS giải ví dụ 2 theo nhóm bằng bảng phụ ( cho HS tính thêm ha) Nhận xét và cũng cố toàn bài Công thức Hê-rông S = 84 (m2) R = , r = Trao đổi phương pháp tính và tính vào bảng phụ Gọi HS nhắc lại định lý côsin, định ký sin, công thức tính độ dài trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác Gọi HS suy ra công thức tính cosB, R, r , ha . Giải bài tập SGK trang 59 Ghi tóm tắt lại lý thuyết vào bảng tóm tắt Ghi công thức trên bảng PHẦN BÀI TẬP SGK trang 59 Kiểm tra lý thuyết bằng phiếu trả lời GV chuẩn bị sẵn dạng điềm khuyết . Sửa bài tập SGK theo nhóm và KT hoạt động từng nhóm . Kiểm tra phương pháp giải từng bài của các HS trong các nhóm GV NX và rút ra KL HS củng cố lý thuyết để sửa bài tập . Chuẩn bị bài tập ở nhà Trao đổi phương pháp giải với các bạn trong nhóm Các nhóm giải vào bảng phụ cho cả lớp NX cách giải và kết quả Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 GV vẽ hình sẳn vào bảng phụ , kiểm tra HS : , b , c , ha ? Cạnh c còn có thể tính cách ? Kiểm tra công thức tính góc của tam giác khi biết 3 cạnh Tính a dùng công thức nào ? Sau đó tính ? và tính Với giả thiết này dùng công thức nào để tính S Lưu ý n, m là 2 giá trị đã biết Viết công thức tính BC Góc tù nếu có thì nó là góc nào ? kiểm tra góc tù này ? Viết công thức tính MA Cho HS nhận xét trước rồi tính đọc kết quả Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có = 900 – 580 = 320 b = 72 sin 580 , c = 72 cos580 ha = được xác định bởi cos A = Định lý cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc cosA Công thức Hê-rông S = BC2 = AB2 + AC2 – 2AB AC cosA Góc đối diện cạnh lớn nhất là góc Tính được cosC < 0 MA2 = - Các bài tập còn lại kiểm tra và kết luận phương pháp giải cho HS tính ở nhà V. Củng cố tồn bài : HS tự làm bảng tóm tắt công thức toàn bài ở nhà Câu hỏi củng cố : Chọn phát biểu đúng 1.(A) a2 = b2 + c2 – 2ac cosA (B) c2 = a2 + b2 – 2ab cosC (C) b2 = a2 + c2 – 2ab cosB (D) a2 = b2 + c2 + 2bc cosA 2. (A) R = (B) R = (C) R = (D) R = 3. (A) S = (B) S = (C) S = (D) S = 4. ( A) ha = (B) r = ( C ) mb = (D) p = a + b + c VI. Hướng dẩn HS học ở nhà : Học công thức , mỗi công thức điều xét xem dùng nó trong những trường hợp nào Làm các bài tập ở nhà. *Ghi chú: Tiết 23: Dạy:1. Định lí côsin, 2.Định lí sin; Tiết 24: Dạy: 3. Công thức tính diện tích tam giác; Tiết 25: Dạy phần: 4. Giải tam giác và ứng dụng thực tế. Tiết 26: Giải các bài tập từ bài 1 đến bài 7 SGK trang 59. Tiết 27,28 ƠN TẬP CHƯƠNG II I.MỤc tiêu: 1.Về kiến thức: -Ơn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản trong chương II: Giá trị lượng giác của một gĩc bất kì từ 00 đến 1800; Tích vơ hướng của hai vectơ; các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức cơ bản trong chương II vào giải được các bài tập. 3. Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, HS: Làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bảng phụ. III. Kiểm tra bài cũ: Viết hệ thức về định lý cơsin, định lý sin vá các cơng thức tính diện tích tam giác. IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Ơn tập lại kiến thức cơ bản trong chương: GV gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản về Giá trị lượng giác của một gĩc bất kì từ 00 đến 1800; Tích vơ hướng của hai vectơ; các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung HS suy nghĩ trả lời HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép I. Ơn tập kiến thức: HĐ2: GV gọi HS các đúng tại chỗ trả lời bài tập 1, 2 và 3 SGK. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng) GV phân tích và ghi lên bảng GV: Hướng dẫn và giải bài tập 4 bằng cách hướng dẫn sử dụng biểu thức tọa độ của tích vơ hướng. HS suy nghĩ và nêu lời giải HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức II.Bài tập: Bài tập 1, 2, 3 và 4 SGK trang 62. HĐ3: GV gọi HS nhắc lại định lí cơsin và định lí sin trong tam giác. Cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải bài tập 7 và 9. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (cĩ giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Bài tập 7: (SGK) Bài tập 9: (SGK) HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác, định lí cơsin, định lí sin, các cơng thức tính diện tích của tam giác, cơng thức về tính độ dài đường trung tuyến của tam giác, - Xem lại các bài tập đã giải; - Làm thêm các bài tập 10 và 11, các bài tập trắc nghiệm trong SGk trang 62, 63. Tiết 28: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội Dung HĐ1: Giải bài tập 10 SGK GV cho HS các nhĩm thỏa luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày (cĩ giải thích) Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng. *Hướng dẫn: Để tính S ta cĩ thể: -Chứng minh tam giác ABC vuơng tại C Suy ra: HS thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ và cử đại diện lên bảng trình bày (cĩ giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép HS trao đổi và rút ra kết quả: Theo cơng thức He-rơng với Bài tập 1

File đính kèm:

  • docGiao an toan hinh hoc 10k2 s.doc