Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 16, 17: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ o0 đến 1800

I.Mục tiờu:

* Về kiến thức:

 - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o).

 - Quan hệ giữa các giá trị lượng giác hai góc bù nhau.

 - Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

 *Về kỹ năng:

 - Xác định được góc trên nửa đường tròn đơn vị & tính giá trị lượng giác của các góc đó.

 - Biết dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o).

*Về tư duyvà thái độ:

 - Biết quy lạ về quen

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1.Thực tiễn: - Học sinh đã biết đến tỉ số lượng giác của góc nhon ở lớp 9

2. Phương tiện: - Phiếu học tập, bảng phụ.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở thông qua các h/động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

VI. Tiến trình bài học và các hoạt động

1. Các hoạt động học tập:

 + Hoạt động 1: Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 + Hoạt động 2: Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc tù 0ođến 1800

 + Hoạt động 3: áp dụng định nghĩa làm bài tập.

 + Hoạt động 4: Tính chất

 + Hoạt động 5: Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

 + Hoạt động 6: Rèn luyện kỷ năng

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 16, 17: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ o0 đến 1800, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết pp : 16 – 17 Ngày soạn : 1/12/07 giá trị lượng giác của một góc bất kì từ o0đến 1800 I.Mục tiờu : * Về kiến thức : - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). - Quan hệ giữa các giá trị lượng giác hai góc bù nhau. - Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. *Về kỹ năng : - Xác định được góc trên nửa đường tròn đơn vị & tính giá trị lượng giác của các góc đó. - Biết dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). *Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II.Chuẩn bị phương tiện dạy học : 1.Thực tiễn : - Học sinh đã biết đến tỉ số lượng giác của góc nhon ở lớp 9 2. Phương tiện : - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Phương pháp : Vấn đáp gợi mở thông qua các h/động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. VI. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Các hoạt động học tập: + Hoạt động 1: Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn. + Hoạt động 2: Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc tù 0ođến 1800 + Hoạt động 3: áp dụng định nghĩa làm bài tập. + Hoạt động 4: Tính chất + Hoạt động 5: Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt + Hoạt động 6 : Rốn luyện kỷ năng 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Thực hiện nhiệm vụ - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Tính: sin= ? cos=? tan= ? cot=? - Đại diện nhóm trình bày. -Trả lời câu hỏi sin=MP,cos=0P tan=, cot= - Gọi HS nhắc lai ĐN tỉ số lượng giác của góc nhọn. Vẽ =, M0y,vẽ MP0x sin=cos= tan=, cot= - NX: nếu OM=1 Hoạt động 2: Định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). - Nghe giảng, tiếp cận tri thức mới. -Đứng tại chỗ nhắc lại Định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). - Cho. - Cho hệ 0xy: A’(-1;0), A(1;0), B(0;1) - ĐN nửa đường tròn đơn vị. - Vẽ hình. - Lấy M(x;y) thuộc nửa đường tròn:= . - Định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). Hoạt động 3: áp dụng định nghĩa làm bài tập. - Nghe hiểu , ghi nhớ ác bước xác định tỉ số lượng giác của 1 góc. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn học sinh các bước xác định tỉ số lượng giác của 1 góc: + X/ định điểm M thuộc nửa đường tròn:= . + Tìm toạ độ của M=(x ;y) * Ta có : sin= y cos= x tan= y/x cot=x/y - Yêu cầu HS tính giá trị lượng giác của các góc 00, 1800, 900,1350 - Nhận xét chính xác hoá kết quả. Hoạt động 4: Tính chất - Quan sát,thảo luận nhóm và nhận thấy: sin (1800-) = sin cos (1800- ) = - cos tan(1800- ) = - tan cot(1800- ) = - cot - Cho học sinh quan sát trên nửa đường tròn đơn vị , mối quan hệ giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau. Hoạt động 5: Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt - Nghe hiêủ tri thức mới. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm trình bày: sin1200 =sin (1800-600) = sin 600 cos 1200= cos (1800-600 ) = - cos 600 tan 1200= tan(1800-600) = - tan 600 cot 1200= cot(1800-600) = - cot 600 - Hướng dẫn HS cách nhớ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. - Cho học sinh tính giá trị lượng giác của góc 1200. - Hướng dẫn HS áp dụng mối quan hệ giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau. Hoạt động 6 : Rốn luyện kỷ năng a); b) Đơn giản biểu thức Btập 1: Tính giá trị của biểu thức: a) b) *Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước của HS *Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS *Lưu ý HS các bước giải bài tập Btập 2: *Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước của HS *Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS *Lưu ý HS các bước giải bài tập 3.Củng cố: - Khắc sâu Đn giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). - Các bước xác định giá trị lượng giác của góc bất kỳ (Từ 00 đến 180o). - Mối quan hệ giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau. Cõu hỏi trắc nghiệm : Cõu 1: Trong cỏc đẳng thức sau đẳng thức nào sai ? A. sin00 + cos00 = 0, B. sin900 + cos900 = 1 C. sin1800 + cos1800 = -1, D. sin600 + cos600 = Cõu 2: Giỏ trị cos150o bằng ? A. B. C. D. Cõu 3: Cho là hai gúc bự nhau, với cos =. Khi đú, ta cú: A. là gúc tự B. C. sin= D. sin= Cõu 4: Trong cỏc đẳng thức sau đẳng thức nào sai? A. sin0o + cos0o = 1 B. sin90o + cos90o = 1 C. sin297o + cos2 87o = 1 D. sin(90o-) =cos Cõu 5: Cho là hai gúc bự nhau. Hệ thức nào sau đõy đỳng? A. cos=cos C. sin=cot B. tan = cot D. sin=sin 5.BTVN : Bài tập 1,2,3,4,5,6(SGK)

File đính kèm:

  • docgtlg.doc