Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 23: Bài tập hệ thức lượng trong tam giác

 I.Mục tiêu:

 *Về kiến thức:

 - Giỳp học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng giải tam giác

 *Về kĩ năng:

 - Vận dụng được các định lý và công thức để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích , chiều cao của tam giác. Đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi biết ba cạnh ,hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề .

* Về tư duy và thái độ:

 - Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán

 - Cẩn thận , chính xác . Biết được ứng dụng trong thực tế .

II. Phương tiện dạy học:

 1.Thực tiễn: Học sinh đã học các lý thuyết ở tiết trước.

 2.Phương tiện : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học liên quan . Chuẩn bị phiếu học tập .

III. PPDH: Gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ điều tư duy , đan xen hoạt động nhóm .

VI.Tiến trình bài học và các hoạt động:

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 23: Bài tập hệ thức lượng trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết pp: 23 BàI Tập Hệ THứC LƯợNG TRONG TAM GIáC Ngày soạn: 28/12/07 I.Mục tiêu: *Về kiến thức: - Giỳp học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng giải tam giác *Về kĩ năng: - Vận dụng được các định lý và công thức để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích , chiều cao của tam giác. Đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi biết ba cạnh ,hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề . * Về tư duy và thái độ: - Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán - Cẩn thận , chính xác . Biết được ứng dụng trong thực tế . II. Phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: Học sinh đã học các lý thuyết ở tiết trước. 2.Phương tiện : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học liên quan . Chuẩn bị phiếu học tập . III. PPDH: Gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ điều tư duy , đan xen hoạt động nhóm . VI.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.Tiến trình bài học: HĐ của HS HĐ của GV - Học sinh xem lại tất cả các dạng bài tập trong sgk, thảo luận theo nhóm tháo gỡ những vướng mắc - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Thực hiện theo nhóm = - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Phân tích bài toán - Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.Đưa ra kết luận . BC2 = AB2 + AC2 -2AB.AC.cos 1200 = 37 vậy Cường đự đoán sát thực tế hơn - Hoạt động theo nhóm, so sánh, nhận xét kết quả các nhóm.Đưa ra kết luận . Tl: *A tù thì cosA 0, A = 900 thì cosA = 0 * - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Thực hiện theo nhóm TL: * *Trong cả 2 trường hợp A tù và A nhọn ta đều có: * Tương tự ta cũng có R2 = R; R3 = R - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Thực hiện theo nhóm TL: * * + Kquả: AD 8,5 - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Thực hiện theo nhóm. - Kết quả: Vì nên Vậy S1+S2= Tương tự: S3+S4= . Lại có : nên S = S1+ S2+ S3+ S4 = (Đpcm) * Cho học sinh thảo luận theo nhóm các bài tập trong sgk. Bài 15: H: Hãy áp dụng định lý côsin tính cosA? Bài 17: H: Làm sao tính được BC? H: Kết quả nào sát thực tế nhất? Bài 18: H: Dấu của cosA khi A : tù ? nhọn ? bằng 900? H: Nếu cosA > 0, thì ta suy ra điều gì? Bài 23: H: Hãy áp dụng hệ quả của định lý sin tính R? H: Hai góc BHC và BAC có quan hệ gì với nhau? H: áp dụng hệ quả định lý sin và tam giác HBC, hãy tính R1 và kết luận? Bài 25: H: Có thể tính được AC không? H: Nêú có được Cc ta tính AD như thế nào? Bài 32: *H/dẫn: + Gọi O là giao điểm của Ac và BD và S1, S2, S3, S4 lần lượt là diện tích của các tam giác OAB, OBC, OCD và ODA. Khi đó diện tích tứ giác ABCD là S = S1+ S2+ S3+ S4 . + áp dụng công thức tính diện tích tam giác tính diện tích các tam giác OAB, OBC, OCD và ODA. H: Quan hệ giữa các góc ? suy ra được điểu gì? *Củng cố: Ghi nhớ công thức tính diện tích tứ giác. 2. Củng cố: Qua bài tập củng cố: - Định lý hàm sin, hàm cosin và các ứng dụng của chúng. - Công thức tính diện tích tam giác và các ứng dụng. 3. HDVN: Làm các bài tập còn lại trong sgk. ễn tập lại toàn bộ kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Chứng tỏ rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD , ACD là bằng nhau. Tính để bán kính của chúng bằngbán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC HĐ của HS HĐ của GV - Vẽ hình: 1) 2) áp dụng công thức cosin : 3) * đpcm * điều kiện: GV giúp HS các bước tiến hành Vẽ hình. Vận dụng công thức để tính toán và chứng minh. Kết luận. Nhận xét . Tiết 3,4 HĐ 12 : Giải các bài tập dạng tính toán ( Bài 15 , 19 , 20 , 24,25,26,29 ) HĐ của HS HĐ của GV Nghe hiểu nhiệm vụ . Giải bài tập nhanh nhất. Trình bày kết quả . Chỉnh sửa hoàn thiện. Ghi nhận kiến thức. Hướng dẫn việc thực hiện của HS. Nhận dạng bài toán . Vận dụng công thức phù hợp . Vẽ hình minh hoạ . HĐ 13 : Giải các bài toán dạng chứng minh ( Bài 18,21,23,27,2830,31,32 ) HĐ của HS HĐ của GV Đọc đề bài và tìm phương pháp chứng minh. Độc lập tiến hành chứng minh. Trình bày kết quả . Chỉnh sửa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức. Giao nhiệm vụ và theo giỏi hoạt động của HS , hướng dẩn khi cần thiết . Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh . Sửa chữa các sai lầm thường gặp của HS . Đưa ra lời giải ( ngắn gọn nhất ) cho cả lớp . Hướng dẩn cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như là một bài tập về nhà ) 5. Củng cố : Câu hỏi 1 Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 8 , A = 600 . Kết quả nào sau đây làđộ dài của cạnh BC a) ; b ) 7 ; c )49 ; d ) Câu hỏi 2 Ba cạnh của một tam giác có độ dài lần lượt là : Tìm x để tồn tại tam giác như trên . Khi đó chứng minh tam giác ấy có một góc là 1200 Câu hỏi 3 Cho tam giác ABC có . Tính a,b,c.

File đính kèm:

  • docbᄅitp.doc
Giáo án liên quan