Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 34+35: Đường Tròn

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Khắc sâu công thức tính khoảng cách 2 điểm, định nghĩa đường tròn và sự xác định một đường tròn.

- Nắm chắc phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R và xác định được tâm và bán kính khi biết phương trình của nó.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng viết phương trình và tính tâm, bán kính của đường tròn.

- Bước đầu vận dụng trong thực tiễn.

3. Về tư duy:

- Đường là tập hợp điểm

- Sử dụng công thức khoảng cách tâm, mối liên hệ toạ độ M(x,y) (I,R).

- Biết lập được phương trình đường tròn từ tích vô hướng

4. Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

- Biết vận dụng vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án trên word và powerpoint để chiếu và giảng dạy trên lớp, sgk, đồ dùng dạy học.

- Học sinh: đọc trước bài mới ở nhà, sgk, đồ dùng học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 34+35: Đường Tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết giảng:34+35 Người soạn: Đặng Thị Như Trang Bài soạn: Đường tròn Mục tiêu: Về kiến thức: Khắc sâu công thức tính khoảng cách 2 điểm, định nghĩa đường tròn và sự xác định một đường tròn. Nắm chắc phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R và xác định được tâm và bán kính khi biết phương trình của nó. Về kĩ năng: Vận dụng viết phương trình và tính tâm, bán kính của đường tròn. Bước đầu vận dụng trong thực tiễn. Về tư duy: Đường là tập hợp điểm Sử dụng công thức khoảng cách tâm, mối liên hệ toạ độ M(x,y) ẻ(I,R). Biết lập được phương trình đường tròn từ tích vô hướng Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Biết vận dụng vào thực tế. Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị giáo án trên word và powerpoint để chiếu và giảng dạy trên lớp, sgk, đồ dùng dạy học. Học sinh: đọc trước bài mới ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. Tiến hành bài mới: Kiểm tra sĩ số lớp: Tổng số: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 : Trong mặt phẳng (α) , cho điểm I cố định và số thực đơn R. Tìm tập hợp những điểm Câu hỏi 2 : Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm cố định I(a;b) , số thực dơng R và điểm di động M(x;y) . Tìm một hệ thức liên hệ giữa x,y sao cho IM = R. m M sao cho IM = R. Nội dung bài mới: Hoạt động1: Trong mặt phẳng Oxy cho M(x,y) di động. Tính khoảng cách từ M(x,y) đến I(3,4) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra kiến thức, công thức tính khoảng cách giữa hai điểm. Hướng dẫn học sinh tính Hướng dẫn học sinh dưa ra đẳng thức IM=R; I(a,b); R>0; M(x,y) Hướng dẫn học sinh đi đến định lý Chỉ định một học sinh đọc định lý(có thể dùng SGK) và hướng dẫn chứng minh định lý. Khẳng định (1) là phương trình đường tròn. Hướng dẫn học sinh khai triển phương trình đường tròn ở dạng (1) thành: x2+ y2-2ax-2by+c=0 (2) Hướng dẫn học sinh xét dấu a2+b2-c Khẳng định (2) là phương trình đường tròn (a2+b2-c>0) Nhớ công thức tính khoảng cách giữa hai điểm áp dụng tính Định lý 1: (x-a)2+(y-b)2=R2 Học sinh dưa ra định nghĩa phương trình đường tròn tâm I(a,b), bán kính R. Khai triển phương trình đường tròn về dạng: x2+y2-2ax-2by+c=0 * a2+b2-c<0 Vô nghiệm * a2+b2-c=0 Một điểm * a2+b2-c=0 Pt đường tròn. Hoạt động2: Có 3 yêu cầu đối với học sinh về phương trình đường tròn Viết phương trình đường tròn tâm I(2,3) và bán kính R=3 Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A(2,3); B(4,1) Tìm tâm và bán kính đường tròn của phương trình x2+y2+4x-2y-4=0 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cơ bản, các yếu tố xác định đường tròn và lập phương trình của nó. Hướng dẫn học sinh viết phương trình đường tròn biết tâm và bán kính. Kiến thức cơ bản (câu a) Mẻ(AB) Khẳng định phương trình đường tròn. Cho học sinh đối chiếu với cách giải theo câu a. Kiến thức cơ bản: (x-a)2+(y-b)2=R2 Hướng dẫn học sinh biến đổi Kiến thức cơ bản tâm I bán kính R. Kiến thức cơ bản I(a,b) bán kính R Thực hiện (x-2)2+(y-3)2=9 áp dụng (câu a) tìm I và R Thực hiện tính Tích Phương trình đường tròn, phương trình trùng nhau. Kiến thức cơ bản (x-a)2+(y-b)2=R2 thực hiện: (x-2)2+(y-1)2=9 Kết quả I(-2,1); R=3 IV) Củng cố: Học sinh nắm được cách lập phương trình đường tròn (đủ yếu tố xác định đường tròn) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. V) Bài tập về nhà, dặn dò: Bài tập 1b,2b,3. Đọc trước phần tiếp tuyến của đường tròn.

File đính kèm:

  • docT34.doc