Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 47: Ôn tập chương III

I)MỤC TIÊU:

 Về kiến thức: Củng cố khắc sâu về

o Đại số hoá đường thẳng ,các đường cong bậc hai .Các yếu tố hình học của các đường

o Các bài toán về khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng ,phuơng trình đường phân giác,góc giữa hai đường thẳng cắt nhau

 Về kĩ năng, tư duy

o Viết được các dạng phương trình đường thẳng, chuyển đổi thành thạo giữa các dạng

o Viết được phuơng trình các đường conic,đường tròn.

o Xác định được các yếu tố hình học của các đường.

II)CHUẨN BỊ

o Giáo viên: Các câu hỏi củng cố lí thuyết,các ví dụ củng cố kỹ năng .

o Học sinh: Các kiến thức về đường thẳng, đường tròn, đường conic.khoảng cách, góc giữa hai đường thẳng máy tính Casio fx 570Ms.

III) PHƯƠNG PHÁP:

Phương pháp Gợi mở nêu vấn đề, củng cố luyện tập.

V)TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 47: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46: KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề do trường ra, thi tập trung) ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 47 I)MỤC TIÊU: Về kiến thức: Củng cố khắc sâu về Đại số hoá đường thẳng ,các đường cong bậc hai .Các yếu tố hình học của các đường Các bài toán về khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng ,phuơng trình đường phân giác,góc giữa hai đường thẳng cắt nhau Về kĩ năng, tư duy Viết được các dạng phương trình đường thẳng, chuyển đổi thành thạo giữa các dạng Viết được phuơng trình các đường conic,đường tròn. Xác định được các yếu tố hình học của các đường. II)CHUẨN BỊ Giáo viên: Các câu hỏi củng cố lí thuyết,các ví dụ củng cố kỹ năng . Học sinh: Các kiến thức về đường thẳng, đường tròn, đường conic.khoảng cách, góc giữa hai đường thẳng máy tính Casio fx 570Ms. III) PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp Gợi mở nêu vấn đề, củng cố luyện tập. V)TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Thông qua các kiến thức trọng tâm của chương +) GV điểm lại các kiến thức trọng tâm(Phần 1),2),3) trang 115 và 116) +) HS trả lời các câu hỏi phần II) trang 117 và 118. Hoạt động 2: Hướng dẫn các bài tập . +)Giáo viên hướng dẫn thêm học sinh dựa vào nghiệm số của hệ phương trình để khẳng định sự tương giao. +)Giáo viên hướng dẫn thêm các cách chuyển đổi các loại pt của đường thẳng. +)Lưu ý các đt có phương như thế nào thì có pt đoạn chắn, biết pt đoạn chắn thì có thể biết được gì. +)Dựa vào yếu tố nào của đường thẳng để khảo sát vị trí tương đối của chúng? +)Hệ sau có nghiệm duy nhất khẳng định được vị trí tương đối của ê1 và ê2 . +)Đặt x=t rút x,y theo t được pt tham số? +)Chỉ ra điểm đường thẳng đi qua và từ véctơ pháp tuyến hãy suy ra véc tơ chỉ phương rồi viết pt tham số. +)Hãy khảo sát vị trí tương đối của hai điểm M,N đối với đường thẳng ê từ đó cho biết ê có cắt cạnh MN không? +)Hai trục toạ độ có pháp vécơ ? tìm góc Bài 1: Xét vị trí tương đối của các đt ê1 và ê2 trong các trường hợp sau a) . b) . Bài 2: Cho đt ê:3x – 4y + 2 = 0. a) Viết pt của ê dưới dạng tham số. b) Viết pt của ê dưới dạng pt theo đoạn chắn. c) Tính khoảng cách từ mỗi điểm M(3,5); N(-4,0); P(2,1) tới ê và xét xem đt ê cắt cạnh nào của tam giác MNP. d) Tính các góc hợp bởi ê và mỗi trục toạ độ. +)Các bước vẽ (E),(H) +)Dạng phương trình chính tắc của (E) hệ thức liên hệ giữa a,b,c khi tìm được a,b,c trả lời các yếu tố hình học của (E). +)Dạng phương trình chính tắc của (H) hệ thức liên hệ giữa a,b,c khi tìm được a,b,c trả lời các yếu tố hình học của (H). +)Khảo sát nghiệm số của hệ phương trình rồi suy ra giao điểm. Bài 3: Cho elip (E): và hypebol (H): . a) Tìm toạ độ các tiêu điểm của (E) và (H),phương trình các đường chuẩn b) Vẽ các elip (E) và hypebol (H) trong cùng một trục toạ độ. c) Tìm toạ độ các giao điểm của (E) và (H). V) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (*) Học sinh về nhà xem lại các kiến thức trọng tâm của chương và các dạng toán đã trình bày. (*) Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập còn lại của mục III phần ôn tập chương III.chuẩn bị kiểm tra một tiết.

File đính kèm:

  • docbai 9.doc
Giáo án liên quan