Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết soạn 83: Công thức lượng giác

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 - Giúp HS nắm được các công thức lượng giác.

 - Vận dụng linh hoạt các công thức để tính toán và biến đổi biểu thức LG, GTLG.

2, Về kỹ năng:

 - Biết cách để nhớ các công thức.

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn:

 - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc (cung).

2, Phương tiện:

 - Thước kẻ, các hình vẽ và các phiếu học tập chuẩn bị sẵn.

3, Phương pháp:

 - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT.

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết soạn 83: Công thức lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 07/05. Ngày giảng:....../05/2007. Tiết soạn: 83 Tên bài: Công thức lượng giác. I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: - Giúp HS nắm được các công thức lượng giác. - Vận dụng linh hoạt các công thức để tính toán và biến đổi biểu thức LG, GTLG. 2, Về kỹ năng: - Biết cách để nhớ các công thức. 3, Về tư duy - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực và tự giác. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc (cung). 2, Phương tiện: - Thước kẻ, các hình vẽ và các phiếu học tập chuẩn bị sẵn. 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các Hoạt độngdạy học: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động2: Công thức cộng đối với sinx và cosx Hoạt động3: Công thức cộng đối với tanx. Hoạt động4: Công thức nhân đôi. Hoạt động5: Củng cố toàn bài. B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi: a. Nêu biểu thức toạ độ của tích vô hướng của hai vectơ? b. Nêu hệ thức salơ đối với 3 điểm M, N, P bất kỳ trên đường tròn lượng giác. Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời. Gợi ý 1: Nếu ta có Gợi ý 2: Sđ+ Sđ= Sđ, 2, Dạy bài mới: 1. Công thức cộng. Hoạt động2: a. Công thức cộng đối với sinx và cosx. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu các công thức cộng đối với sinx và cosx. Với mọi góc lượng giác và , ta có: Hướng dẫn HS cùng CM công thức (1): Treo hình vẽ 6.25 và giải thích. Ta có: sđ, sđ. Vậy: sđ Xác định toạ độ của các vectơ: . Vậy ? Mặt khác ta có: Mà ta đã biết: (**) Kết hợp (*) và (**) ta có được kết quả nào? Yêu cầu HS về nhà sử dụng (1) để chứng minh các công thức còn lại. Lấy VD cho HS vận dụng các công thức: Ví dụ 1: Tính =? Góc có thể được biểu thị qua tổng (hiệu) của hai góc đặc biệt nào? Chú ý nghe và ghi chép. Hình 6.25 Tham gia chứng minh công thức (1): Theo hệ thức Salơ ta có: sđ Ta có:và Ta có: (*) Ta có công thức: Thực hiện tính: Tính =? Ta có: , vận dụng công thức (1) ta có: Hoạt động3: b. Công thức cộng đối với tanx. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HD HS sử dụng các công thức đã có để xâydựng các công thức: Yêu cầu HS vận dụng tính: HS thực hiện CM và rút ra các công thức: Ta có: với mọi làm cho các BT có nghĩa. Gợi ý: 2. Công thức nhân đôi. Hoạt động4: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi: ?. Từ các công thức (2), (4), (6) nếu ta thay bằng ta được các kết quả nào? ? Trong công thức (8), nếu ta thay: ta có được thêm các công thức nào? Nghe và hiểu câu hỏi. Thực hiện thay bằng vào các công thức (2), (4), (6). Ta có kết quả sau: Ta có: Chú ý: Các công thức (10) và (11) được gọi là các công thức hạ bậc. Hoạt động 5: 3, Củng cố toàn bài: Bài tập 31/Tr 214. Biết và , hãy tính các giá trị lượng giác của góc 2 và . Lời giải *, Các GTLG của góc 2: Theo giả thiết , nên . Vì vậy: , suy ra Ta có: , *, Các GTLG của góc . Theo giả thiết , suy ra nên Ta có, , và , 4, Giao bài tập về nhà: - Yêu cầu HS thuộc và hiểu các công thức. - Giải các bài tập tương ứng trong SGK. - Chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc phần còn lại.

File đính kèm:

  • docDSNC_T83.doc
Giáo án liên quan