I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian
- nắm và hiểu được nội dung các định lý
2. Về kỹ năng
- Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Biết cách CM hai đường thẳng song song
Biết vận dụng hệ quả của định lý 2 vào việc tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
3. Về tư duy. Rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng
4. Về thái độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, thước, bút
2. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, phấn thước
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
+Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 - Học kì I - Tiết 19, 20: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 19+ 20
Ngày soạn: 2/12/2007 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian
- nắm và hiểu được nội dung các định lý
2. Về kỹ năng
- Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Biết cách CM hai đường thẳng song song
Biết vận dụng hệ quả của định lý 2 vào việc tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
3. Về tư duy. Rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng
4. Về thái độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, thước, bút
2. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, phấn thước
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
+Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
+Tư duy từ thực tiễn đến trừu tượng toán học.
+Gợi mở , vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Bài cũ: Nêu quan hệ giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng?
2. Bài mới
TIẾT 19
Hoạt động 1 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1.1 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng
GV hướng tới khái niệm song song, chéo nhau của hai đường thẳng trong không gian
? a, b cùng thuộc một mp thì quan hệ giữa chúng như thế nào
Gợi ý CM bằng phản chứng
Hoạt động 1.2 : Định lí 1
? Hai đường thẳng song song có
Theo dõi H2.26 SGK
Trả lời
Thực hiện HĐ2 (SGK)
Đọc định lý 1 và xem CM SGK
Trả lời: (dựa vào khái
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
1. a,b là hai đường thẳng trong không gian
TH1: a,b đồng phẳng: ab; ab=M ; a//b
TH2: Khôngcó mặt phẳng nào chứa avà b. Ta nói a,b chéo nhau
II. Tính chất
Định lý 1:
d
d
d//d
là duy nhất
.
M
Nhận xét:a//b xác định một mặt
Nhận xét:a//b xác định một mặt phẳng.Ký hiệu :(a,b)
Hoạt động 2 : Định lý 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
xác định một mp không
? Chúng ta đã có mấy cách xác định mặt phẳng
? Hãy viết định lý 2 dưới dạng ký hiệu
Vẽ hình minh hoạ và gợi ý về cách CM, yêu cầu HS về nhà CM
. Việc CM 3 đường thẳng đồng qui có thể sử dụng định lý 2.
. GV minh hoạ hệ quả 2 bằng hình vẽ
. Theo hệ quả ta có thêm một cách tìm giao tuyến
Gợi ý sử dụng hệ quả 2 bằng hình vẽ
.Theo hệ quả ta có thêm cách tìm giao tuyến
.Gợi ý sử dụng hệ quả hai
.gợi ý sử dụng định lý hai
niệm hai đường thẳng song song)
Trả lời
Thực hiên HĐ3 ( SGK)
.Đọc định lý 2
HS đọc hệ quả 2
.HS đọc đề, lên bảng vẽ hình
.Đứng tại chỗ trình bày
Định lý 2: (P),(Q),(R) phân biệt
Q
P
R
a
c
b
M
P
Q
R
a
b
c
Hệ quả:SGK
da
d
d
a
b
g
S
A
C
x
VD1:
(SBC)BC
(SAD)AD
D
Mà BC//AD
(SAD)(SBC)
=Sx(Sx//AD)
B
TIẾT 20
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
C/M:IJ//MN
.Gợi ý C/M: MN và PQ,PQ vàRS từng đôi cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
III/ BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Gọi H,K lần lượt là cạnh bên SA, SB.
a.CM:HK//CD.
b.Cho điểm M nằm trên cạnh SC không trùng với S. Tìm giao tuyến của hai mp (HKM) và (SCD).
c.Tìm giao tuyến của 2 mp (SAB) và (SCD
+Hướng dẫn: Dựa vào hệ quả của định lý 2 để tìm phương của giao tuyến:
-Tìm 1 điểm chung của 2 mp.
-Aùp dụng hệ quả suy ra phương của gt.
-Kết luận gt là đt qua điểm chung và song song với đt đó
. HS đọc đề, lên bảng vẽ hình
. Đứng tại chỗ trình bày bài
HS chuẩn bị lên bảng trình bày
Đứng tại chỗ tình bày
.Thực hiện hoật động nhómBT1 (SGK)
VD2: (sgk)
Định lý 3:
Viết:a//b//c
VD3: (sgk)
Giải:
a)Ta có: HK//AB (Vì AB là đường trung bình SAB)(1)
Mà AB//CD( ABCD là hbh) (2)
Từ (1) và (2) HK//CD (Định lý 3)
b)Ta có M là điểm chung thứ nhất của (HKM) và (SCD).(1)
Mà HK(HKM) // CD(SCD) (2)
Từ (1) và (2) (Hệ quả)
c) S là điểm chung thứ nhất của (SAB) và (SCD) (1)
AB(SAB) // CD(SCD) (2)
Từ (1) và (2)
*Cũng cố và cho bài tập về nhà
Nêu khái niệm hai đường thẳng song song,chéo nhau trong không gian
Nêu các tính chất ,một cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng
BTVN: 2,3 (sgk)
V.BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 19 - 20, Hai dt song song.doc