Giáo án Hình học lớp 6 năm học 2011- 2012 Tiết 25: Đường Tròn

A. MỤC TIÊU:

 

- Kiến thức: + Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?

 + Hiểu thế nào là cung, dây cung đường kính, bán kính.

- Kĩ năng : + Sử dụng com pa thành thạo.

 + Biết vẽ đường tròn, cung tròn.

 + Biết giữ nguyên độ mở com pa.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.

 

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

- Học sinh : Thước kẻ chia khoảng, com pa, thước đo độ.

 

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 năm học 2011- 2012 Tiết 25: Đường Tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: đường tròn Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? + Hiểu thế nào là cung, dây cung đường kính, bán kính. - Kĩ năng : + Sử dụng com pa thành thạo. + Biết vẽ đường tròn, cung tròn. + Biết giữ nguyên độ mở com pa. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thước kẻ chia khoảng, com pa, thước đo độ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I đường tròn và hình tròn (15 phút) - Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ? - Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. - Các điểm A, B, C bất kì trên đường tròn cách tâm O 1 khoảng là bao nhiêu ? - GV: Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. - Yêu cầu HS nêu tổng quát. GV giới thiệu kí hiệu: Đường tròn tâm O, bán kính 2 cm (O; 2cm). TQ: (O; R). - GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M, A, B, C ẻ (O; R). Điểm nằm trong: N Điểm nằm ngoài: P - So sánh độ dài các đoạn ON, OM, OP. - Làm thế nào để so sánh ? GV hướng dẫn dùng com pa để so sánh hai đường thẳng. - Ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào ? - Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK. - GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn. Dùng com pa. B C A M Các điểm A, B, C .... đều cách tâm O 1 khoảng bằng 2 cm. HS: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. B A C M P HS: ON < OM. OP > OM Dùng thước đo. - Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đườn tròn đó. Hoạt động II Cung và dây cung (10 ph) - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi: Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ? Thế nào là đường kính của đường tròn? - Yêu cầu HS vẽ (O ; 2 cm) vẽ dây EF dài 3cm, vẽ đường kính PQ, PQ dài ? - Yêu cầu HS làm bài 38 (SGK 91). A B C D A, B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần là một cung Dây cung là đường thẳng nối hai mút của cung. Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm. R = 2 cm ị đ/k = 4 cm. Đường kính gấp đôi bán kính. Bài 38. HS làm câu a, b và vẽ (C ; 2cm). (C; 2cm) đi qua O vì CO = CA = 2cm. Hoạt động III Một công dụng khác của com pa (8 ph) - Cho biết com pa còn công dụng nào khác ? - Nêu cách so sánh. - Nếu cho hai đường thẳng AB và CD , làm thế nào để biết tổng độ đài 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. - Để so sánh hai đoạn thẳng. - Dùng com pa đo đoạn thẳng AB rồi đặt một đầu vào điểm M, đầu kia đặt trên tia MN. Nếu trùng N: AB = MN. Nếu nằm giũă M, N: AB < MN. Nếu nằm ngoài M, N: AB > N. HS: Vẽ tia Ox. Om = AB; MN = CD Đo ON : ON = AB + CD Hoạt động IV Luyện tập - củng cố (10 ph) Bài 39 . (Bảng phụ). Yêu cầu HS trả lời miệng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 42. a) CA = 3 cm ; CB = 2 cm. DA = 3 cm ; DB = 2 cm. b) Có I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB. ị AI = AB - IB. AI = 4 - 2 = 2 cm. ị AI = IB = = 2 cm. ị I là trung điểm của AB. c) IK = 1 cm. Hoạt động V Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 40, 41, 42 (92 SGK). Bài tập 35, 36, 37 . - Tiết sau mỗi em mang một vật có dạng hình chữ nhật. D. rút kinh nghiệm: Tiết 26: tam giác Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: + Định nghĩa được tam giác. + Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? - Kĩ năng : + Biết vẽ tam giác. + Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. + Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc. - Học sinh : Thước thẳng, com pa, thước đo góc. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R. - Chữa bài 41 . 1 HS lên bảng kiểm tra. Hoạt động II 1. tam giác ABC là gì ? (25 ph) - GV chỉ vào hình vẽ bài 41 HS vừa kiểm tra và giới thiệu đó là DABC. Vậy DABC là gì ? B A C Hỏi: Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không ? Tại sao ? - Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở. - Kí hiệu: DABC ; DBAC. - Hãy nêu cách đọc khác của DABC. - Có 6 cách đọc tên DABC. - Hãy đọc tên 3 đỉnh của tam giác ? - Đọc tên 3 cạnh của tam giác ? - Có thể đọc cách khác không ? - Đọc tên 3 góc. - Yêu cầu HS làm bài 43 . Bài 44. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Hãy chỉ ra các vật có hình tam giác ? - GV giới thiệu điểm nằm trong, ngoài tam giác . - Yêu cầu HS làm bài 46. * Khái niệm: SGK. - Không phải vì A, B, C thẳng hàng. A B C DCBA , DCAB, DBCA. Đỉnh: A, B, C. Cạnh: AB, BC, CA. Hay: BA, CB, AC. Góc: BAC, ABC, BCA. Hay: CAB, CBA, ACB hay A, B, C. Bài 43. a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng là DMNP. b) DTUV là hình gồm 3 đoạn thẳng: TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng. Bài 44. HS: Ê ke, gỗ hình tam giác, mắc treo áo... A N M B F C Hoạt động III 2. vẽ tam giác (10 ph) VD: Vẽ DABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm ; AC = 2 cm. - Để vẽ được DABC ta làm thế nào ? - GV vẽ tia Ox và đặt đoạn đơn vị trên tia. - GV làm mẫu vẽ DABC có: BC = 4 cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm. - Yêu cầu HS làm bài 47 SGK. - HS nêu cách vẽ. - HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV. Bài 47: HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ. Hoạt động IV Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Học bài theo SGK. - Bài tập 45 . - Ôn tập hình học từ đầu chương. D. rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT 25 - 26.doc
Giáo án liên quan