Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2. Kỹ năng
- Biết vẽ trung điêm của một đoạn thẳng
- Nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ, tình cảm
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, com pa, sợi dây, thanh gỗ
- HS: Thước thẳng, com pa, sợi dây, thanh gỗ, 1 manh giấy
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2010
Ngày giảng: 13/11/2010
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2. Kỹ năng
- Biết vẽ trung điêm của một đoạn thẳng
- Nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ, tình cảm
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng, com pa, sợi dây, thanh gỗ
- HS: Thước thẳng, com pa, sợi dây, thanh gỗ, 1 manh giấy
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
Lớp 6A ( / 35); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động (2 phút) Kiểm tra bài cũ.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV gọi một HS lên bảng
Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm
- ĐVĐ: Điểm M AB sao cho AM = 3 cm, khi đó M được gọi là gì của AB?
- HS lên bảng vẽ
- HS chú ý lắng nghe.
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng
- Mục tiêu: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV đưa ra hình vẽ
- Yêu cầu HS đo:
AM = ?
MB = ?
So sánh AM và MB
? Nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với A, B
- GV M là trung điểm của đoạn thẳng AB
? M là trung điểm của doạn thẳng AB khi nào
? M nằm giữa A, B ta có đẳng thức nào
? M cách đều A, B ta có đẳng thức nào
- HS quan sát hình vẽ
- HS đo:
AM = 2cm
MB = 2cm
=> AM = MB
Điểm M nằm giữa A, B và M cách đều A, B
- HS lắng nghe
M là trung điểm của đoạn thảng AB khi:
+ M nằm giữa A, B
+ M cách đều A, B
AM + MB = AB
AM = MB
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Ví dụ:
b) Định nghĩa
M nằm giữa A, B
Hoạt động 2: (10 phút) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Mục tiêu: Biết vẽ trung điêm của một đoạn thẳng
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV đưa ra ví dụ
? Vẽ trung điểm M ta làm thế nào
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện
- GV giới thiệu cách gấp giấy
- Yêu cầu HS làm phần ?
- HS theo dõi
Vẽ AB = 6 cm
Tính AM = 6 : 2 = 3cm
Vẽ M thuộc tia AB sao cho AM = 3cm
- 1 HS lên bảng thực hiện
- HS quan sát và làm theo
- HS làm phần ?
2. Vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
- Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm
- Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
3 cm
6 cm
?
Hoạt động 3: (15 phút) Củng cố - luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức bài học vào làm bài tập
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 60/125
? Bài tập cho biết gì
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài 61
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
? Hai tia Ox cà Ox' đối nhau phải thoả mãn điều kiện gì
- Biết: OA = 2 cm
OB = 4 cm
- Yêu cầu:
+ A có nằm giữa O, B không
+ So sánh OA và OB
+ A có là truing điểm của OB không
- 1 HS lên bảng thực hiện
- 1 HS lên bảng thực hiện
Hai tia Ox và Ox' đối nhau
+ Chung gốc O
+ Hai tia tạo thành một đường thẳng
3. Luyện tập
Bài 60/125
a) A nằm giữa O, B vì OA < OB
b) OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 cm=> OA =OB
c) A là trung điểm của OB vì OA =AB
Bài 61/ 125
O là trung điểm của AB vì O nằm giữa A, B và OA = OB
V. Tổng kết: (1 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi
VI. hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút)
- Làm bài tập: 62, 63, 64, 65 (SGK - 126)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- Tiet 12.doc