GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’?
3) Vẽ 2 tia Ox; Oy
Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì?
GV: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó gọi là góc.
Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
GV ghi bảng. Một HS lên bảng kiểm tra:
Tia Oa, Oa’ đối nhau, chung gốc O.
Tia Ox và tia Oy chung gốc O.
HS nhận xét, đánh giá và cho điểm bạn.
HS ghi vào vở.
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Góc - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16: § 2. GÓC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc?
2.Kĩ năng : - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Nhận biết điểm nằm trong góc.
3.Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực :
*Năng lực chung:
- Học sinh có năng lực vẽ hình, năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác,
*Năng lực riêng:
- Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân
II. Chuẩn bị :
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ
2. HS: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ )
3. Bài mới(44ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
A. Hoạt động mở đầu (3-5ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’?
3) Vẽ 2 tia Ox; Oy
Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì?
GV: Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó gọi là góc.
Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
GV ghi bảng.
Một HS lên bảng kiểm tra:
a’
O
a
Tia Oa, Oa’ đối nhau, chung gốc O.
O
x
y
Tia Ox và tia Oy chung gốc O.
HS nhận xét, đánh giá và cho điểm bạn.
HS ghi vào vở.
B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 22- 27ph)
x
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa góc.
O
y
O đỉnh góc
Ox, Oy cạnh của góc
Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O).
Kí hiệu: (, )
Hoặc: xOy, yOx, O.
Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết chữ in hoa.
GV yêu cầu: Mỗi HS vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc.
GV quay lại hình 4c SGK.
a’
O
a
Hãy cho biết ở hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ.
Góc aOa’ có đặc điểm gì?
Góc aOa’ là góc bẹt.
Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Ta sang phần hai.
HS nêu định nghĩa góc.
HS vẽ góc vào vở.
1 HS lên bảng vẽ 2 góc, đặt tên, viết kí hiệu góc.
HS: Có, đó là góc aOa’
Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau.
1. Góc:
Định nghĩa:
x
(SGK – tr.73)
y
O
O đỉnh góc
Ox, Oy cạnh của góc
Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O).
Kí hiệu: (, )
Hoặc: xOy, yOx, O.
Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết chữ in hoa.
C. Hoạt động luyện tập ( 10-12ph)
-Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
- Hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên.
- Nêu cách vẽ góc bẹt.
- Tìm h/ảnh của góc bẹt trong t/ tế.
GV: Để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào? Ta chuyển sang phần 3.
HS nêu định nghĩa:
Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
O
x
y
HS có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.
2.Góc bẹt:
y
x
O
Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
D. Hoạt động vận dụng ( 3-5ph)
GV: Để vẽ góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào?
GV vẽ góc xOy
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hỏi trên hình có mấy góc? Đọc tên?
b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’ cùng thuộc nửa mp bờ là đường thẳng mn. Kể tên 1 số góc?
GV: Để thể hiện rõ goc ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cungnhor nối 2 cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. Ví dụ: , ,,
HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy
a
HS vẽ góc xOy vào vở.
O
b
c
Hình 1
- Có 3 góc: ; , .
1
3
2
t’
t
n
m
O
3.Vẽ góc:
x
(SGK – tr.74)
O
y
Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy
GV: Cho góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ). Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
Vậy điểm M nằm trong nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy.
Ở hình 1 hãy lấy điểm N nằm trong , điểm K không nằm trong .
GV nêu chú ý.
x
M
O
y
a
HS: Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và tia Oy.
N
K
c
b
O
4. Điểm nằm trong góc.
Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
- Nêu định nghĩa góc? - Nêu định nghĩa góc bẹt?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1-2ph)
- Học bài theo SGK. - Bài tập: 6, 7, 8, 9, 10 SGK – tr.75 và bài: 7, 10 SBT – tr.53
- Tiết sau mang thước đo góc.
*Rútkinhnghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_16_goc_nam_hoc_2020_2021_pham_th.doc