Chương II: GÓC
Tiết 16: NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia.
2. Kỹ năng
- Biết cho một nửa mặt phẳng bờ chứa là đường thẳng nào.
- Vẽ được tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ, tình cảm
- Vẽ hình chính xác cẩn thận, lập luận có căn cứ.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 16: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/01/2011
Ngày giảng: 07/01/2011
Chương II: Góc
Tiết 16: Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia.
2. Kỹ năng
- Biết cho một nửa mặt phẳng bờ chứa là đường thẳng nào.
- Vẽ được tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ, tình cảm
- Vẽ hình chính xác cẩn thận, lập luận có căn cứ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ Hình 2, Hình 3.
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 34); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: (3 phút)
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV giới thiệu qua nội dung của chương II:
- GV yêu cầu học sinh mở phần mục lục, Chương II gồm 9 nội dung: nửa mặt phẳng, góc, số đo góc ...
Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung đầu tiên là nửa mặt phẳng.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu về nửa mặt phẳng bờ a
- Mục tiêu: Biết khái niệm nửa mặt phẳng.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV giới thiệu trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng, không bị giới hạn về mọi phía.
? Hình1 đường thẳng a chia mắt phẳng ra mấy phần
- GV một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a cùng đường thẳng a gọi là mửa mặt phẳng
? Nửa mặt phẳng là hình như thế nào
- GV treo bảng phụ hình 2
- Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
- Nửa mặt phẳng (II) có bờ a chứa điểm P
- Ta nói: Nửa mặt phẳng (II) có bờ a không chứa điểm M hoặc mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng đối của mặt phẳng (I)
- Yêu cầu HS làm ?1
? Hãy nêu các cách gọi tên khác nhau của hai nửa mặt phẳng (I) và (II)
? Đoạn thẳng MN có cắt đường thẳng a không
? Đoạn thẳng MP có cắt đường thẳng a không
- Lắng nghe
+ Chia ra hai phần riêng biệt
- HS lắng nghe
+ Là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng chia ra bởi đường thẳng a
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS làm ?1
- HS HĐ cá nhân làm ?1
+ Đoạn thẳng MN không cắt a
+ Đoạn thẳng MP cắt a
1. Nửa mặt phẳng bờ a
* Khái niệm: (SGK-72)
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ là hai mặt phẳng đối nhau
(I)
(II)
- Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với a
- Hai điểm M, P nằm khác phía đối với a
?1
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa
điểm M và N, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P
b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a
Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu khái niệm tia nằm giữa hai tia.
- Mục tiêu: Phân biệt được tia nằm giữa hai tia.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV đưa hình 3 cho HS quan sát
- Cho ba tia Ox, Oy, Oz có chung gốc O. Lấy M thuộc Ox, N thuộc Oy
? Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không
- GV ta nói Oz nằm giữa hia tia Ox và Oy
- Yêu cầu HS làm ?2
? Hình 3b Oz có nằm giữa Ox và Oy không
? Hình 3c Oz có cắt đoạn thẳng MN không
? Tia Oz có nằm giữa Ox và Oy không
- HS quan sát hình 3
+ Tia Oz cắt đoạn thẳng MN
- HS làm ?2
a) Tia Oz không nằm giữa tia Ox và Oy
Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
Tia Oz không nằm giữa tia Ox và Oy
2. Tia nằm giữa hai tia
?2:
a) Tia Oz không nằm giữa tia Ox và Oy
b) Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
Tia Oz không nằm giữa tia Ox và Oy
Hoạt động 3: (10 phút) Luyện tập:
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được bài tập
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.
- Gọi các nhóm lên điền vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài tập 4
? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì.
? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
? Đoạn thẳng BC có cắt a không.
- HSHĐ nhóm làm BT 3.
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ.
- HSHĐ cá nhân làm bài.
+ A, B, C không thẳng hàng. Đường thẳng a cắt AB, AC không đi qua A, B, C.
+ Mặt phẳng có bờ a chứa điểm A.
Mặt phẳng có bờ a không chứa điểm A.
+ Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
3. Luyện tập
Bài 3/73
a) Hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Cắt đoạn thẳng AB
Bài 4/73
a) MP bờ a chứa điểm A, MP bờ a chứa điểm B và C
b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a
V. Tổng kết: (1 phút)
- Học thuộc khái niệm nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia.
- Làm bài tập 1, 2, 5 (SGK-73).
VI. hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Đọc và chuẩn bị trước bài 2: Góc.
Ngày soạn: 12/01/2011
Ngày giảng: 15/01/2011
Tiết 17: Góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được góc là hình gồm hai tia chung gốc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc
2. Kỹ năng
- Vẽ được góc, góc bẹt.
- Làm được bài tập đơn giản về góc.
3. Thái độ, tình cảm
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ góc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ hình 4. Bài 7
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
Lớp 6A ( / 34); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: (5 phút)
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Nửa mặt phẳng bờ a là hình như thế nào
? Vẽ ba tia 0x, 0y, 0z sao cho 0x nằm giữa hai tia 0y và 0z
+ HS trả lời.
+ HS lên bảng vẽ hình.
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: ( phút) Tìm hiểu về góc.
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm góc, biết cách kí hiệu góc
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Quan sát hình vẽ, em có nhận xét gì về hai tia 0x và 0y
- Hai tia 0x và 0y có chung gốc 0 tạo thành góc x0y
? Góc là hình gồm hai tia như thế nào
- GV giới thiệu về đỉnh và cạnh của góc
? Hãy chỉ ra đỉnh và cạnh của góc
- GV giới thiệu kí hiệu góc
- GV treo bảng phụ hình 4
? Hãy đọc tên các góc trên hình 4 b, c
- Hai tia 0x, 0y có chung gốc 0
- HS chú ý
+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc
- HS ghi nhớ
+ Góc có đỉnh là 0, hai cạnh là 0x và 0y
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS quan sát:
b) hoặc , , ; c) hoặc ,
1. Góc
a) Khái niệm
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc
- Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc
- Hai tia là hai cạnh của góc
b) Kí hiệu
- Góc x0y kí hiệu hoặc hoặc
- Góc y0x kí hiệu hoặc
hoặc
Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu góc bẹt
- Mục tiêu: Biết góc bẹt là góc có hai cạnh là là hai tia đối nhau
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Quan sát hình vẽ
? Em có nhận xét gì về hai cạnh 0x, 0y của góc x0y
GV: x0y gọi là góc bẹt
? Thế nào là góc bẹt
- Yêu cầu HS làm ?
- HS quan sát hình
+ Hai cạnh 0x, 0y là hai tia đối nhau
+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- HS tại chỗ trình bày.
2. Góc bẹt
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
?
Hoạt động 3: ( phút) Tìm hiểu cách vẽ góc
- Mục tiêu: HS vẽ được góc theo yêu cầu
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 3, trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ta làm như thế nào.
? Trong một hình có thể có bao nhiêu góc.
- GV để phân biệt các góc khác nhau trong một hình người ta có thể dùng kí hiệu , .
- HS tự nghiên cứu SGK.
+ Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
+ Trong một hình có thể có nhiều góc.
- HS ghi nhớ.
3. Vẽ góc
- Có hai góc: hoặc
hoặc
Hoạt động 4: ( phút) Điểm nằm bên trong góc
- Mục tiêu: HS phân biệt được điểm nằm bên trong góc
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 4, trả lời
? Khi nào điểm M nằm trong góc .
- Cá nhân đọc SGK trả lời
+ Khi hai tia 0x và 0y không đối nhau, điểm M nằm trong góc nếu M nằm giữa 0x và 0y.
4. Điểm nằm bên trong góc
- Tia OM nằm bên trong góc
Hoạt động 4: ( phút) Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức làm được bài tập
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 6.
- Gọi 1 HS lên bảng điền.
- GV nhận cho HS nhận xét, sửa sai.
- GV treo bảng phụ H 7
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hoàn thành vào bảng
- Gọi 3HS lên bảng điền.
- GV nhận xét, sửa sai.
- HĐ cá nhân làm bài 6
- 1HS lên bảng điền.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hình
Tên góc
T đỉnh
T. cạnh
Tên góc KH
a
b
Góc yCz, zCy, C
Góc MTP, PTM, T
Góc TMP, PMT, M
Góc xPy, yPx, P
Góc ySz, zSy, S
C
T
M
P
S
Cy, Cz
TM, TP
TM,PM
Px, Py
Sy, Sz
Bài 6/75
a) đỉnh ... cạnh
b) S RS, RT
c) có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài 7/75
V. Tổng kết (1 phút)
- Học bài và làm bài tập: 8, 9, 10 (SGK - 75)
VI. hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Hướng dẫn: Bài 10: + Vẽ 3 điểm không thẳng hàng
+ Vẽ các góc BAC, ACB, CBA.
- Đọc và chuẩn bị trước bài: Số đo góc.
File đính kèm:
- Tiet 16.doc