Tiết 18: SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm số đo góc.
- Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800.
- Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng
- Biết nhận ra một góc trong hình vẽ.
- Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước, so sánh hai góc
3. Thái độ, tình cảm
- Cẩn thận, chính xác khi đo góc.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 18: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/01/2011
Ngày giảng: 21/01/2011
Tiết 18: Số đo góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm số đo góc.
- Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800.
- Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng
- Biết nhận ra một góc trong hình vẽ.
- Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước, so sánh hai góc
3. Thái độ, tình cảm
- Cẩn thận, chính xác khi đo góc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ?2 , H 17, thước đo góc
- HS: Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 35); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Vẽ một góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
- 1HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
Góc
Đỉnh 0, hai cạnh 0x và 0y
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu cách đo góc
- Mục tiêu: HS biết cách đo một góc cho trước
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV vẽ góc x0y
- Để xác định số đo ta đo bằng dụng cụ đo góc là thước đo góc
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Thước đo góc có cấu tạo như thế nào
? Cách đo góc như thế nào
- GV chốt lại cách đo góc và thực hiện đo góc theo các bước, yêu cầu HS thực hiện theo
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện đo góc ,
- Gọi 2HS lên bảng kiểm tra
? Mỗi góc có mấy số đo
? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ
? Nhận xét gì về số đo của các góc với 1800
- Yêu cầu HS đọc nhận xét
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV thông báo nội dung chú ý.
- HS quan sát thước đo góc
- Cá nhân đọc SGK và trả lời
+ Là một nửa của hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 1800 theo hai vòng ngược nhau.
+ Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước.
- HS nêu cách đo góc
- HS lắng nghe, quan sát GV làm và thực hiện theo
- 2HS lên bảng thực hiện đo
- 2HS lên bảng kiểm tra
+ Mỗi góc có một số đo
+ Số đo của góc bẹt là 1800
+ Số đo các góc không vượt quá 1800
- HS đọc nhận xét
- Cá nhân làm ?1
- HS đọc kết quả đo
- HS lắng nghe.
1. Đo góc
- Dụng cụ đo góc: Thước đo góc
= 1050
= 700 = 350
= 1800
* Nhận xét (SGK - 77)
?1
- Độ mở của kéo là 600
- Độ mở của compa là 550
* Chú ý ( SGK - 77)
Hoạt động 2: (14 phút) So sánh hai góc
- Mục tiêu: HS so sánh được hai góc cho trước.
- Đồ dùng dạy học: Thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
? So sánh hai góc ta làm thế nào
- Yêu cầu HS đo góc trong H. 14, H. 15
? Nhận xét về góc và
? Nhận xét về góc và
- GV treo bảng phụ ?2
- Yêu cầu HS đọc và làm ?2
- GV nhận xét, sửa sai, chốt lại
+ So sánh hai số đo của chúng
- HS đo góc trong H. 14, H. 15
+ =
+ >
- HS quan sát.
- 1HS lên bảng đo
- HS ghi nhớ
2. So sánh hai góc
H. 14 = 350, = 350
=
H. 15 = 1420, = 380
>
?2 = 200, = 450
<
Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Mục tiêu: HS vẽ được góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát H. 17 trên bảng phụ
- GV giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù
? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- HS quan sát.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù
( Bảng phụ)
Hoạt động 4: (6 phút) Luyện tập
- Mục tiêu: HS đo được số đo của một góc cho trước.
- Đồ dùng dạy học: Thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 11
- Gọi HS trả lời
- Yêu cầu HS đọc và làm bài 12
- Yêu cầu HS đo và đứng tại chỗ trả lời
? Hãy so sánh ba góc vừa đo
- HS làm bài 11
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm bài 12
- HS đo và báo cáo kết quả
+ = =
4. Luyện tập
Bài 11/79
= 500
= 1000
= 1300
Bài 12/79
= 500
= 500
= 500
= =
V. Tổng kết (1 phút)
- Học cách đo góc, so sánh hai góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Làm bài tập 13, 14, 15 ( SGK - 79, 80)
VI. hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
Hướng dẫn: Bài 15 : Dùng đồng hồ có kim bị hỏng và làm theo hướng dẫn.
Dùng thước đo độ để đo góc và trả lời bài toán
- Đọc và chuẩn bị trước bài:
Ngày soạn: 26/01/2011
Ngày giảng: 28/01/2011
Tiết 19: Cộng số đo hai góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia õ, Oz thì
- Hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
2. Kỹ năng
- Sử dụng thước đo góc, tính góc chính xác.
- Nhận biết quan hệ giữa các góc và lấy được ví dụ minh hoạ.
3. Thái độ, tình cảm
- Trung thực, cẩn thận, chính xác khi đo góc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H 23, 24
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 35); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Đồ dùng dạy học: Thước đo góc
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
? Vẽ góc vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy. Đo các góc trong hình.
? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
HS 1: Vẽ và đo góc
HS 2: Trả lời
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu khi nào thì
- Mục tiêu: Biết và hiểu khi nào thì
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ?1
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của ?1
- Gọi 2 HS lên bảng đo và so sánh
? Từ kết quả trên rút ra nhận xét gì về với
? Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox, Oz ta có điều gì
- Ngược lại nếu = Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Gọi HS đọc nhận xét
? Cho ba tia chung gốc có một tia nằm giữa hai tia ta có mấy góc trên hình
? Chỉ cần đo mấy góc ta biết được số đo của ba góc.
- HS quan sát bảng phụ
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
B1: Đo
B2 So sánh với
- HS lên bảng thực hiện
+ Tổng số đo của hai góc bằng
+ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=> =
- HS lắng nghe
- HS đọc nhận xét
+ Ta có 3 góc trong hình.
+ Chỉ cần đo số đo của 2 góc ta biết được số đo của 3 góc.
1. Khi nào thì
H 23a:
=>
H 23b:
=>
* Nhận xét (SGK-81)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz =
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù
- Mục tiêu: Hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và lấy được ví dụ minh hoạ.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc khái niệm trong 3 phút
? Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình
? Thế nào là hai góc phụ nhau
- Yêu cầu HS tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450
? Thế nào là hai góc bù nhau
? Cho hai góc trên có phụ nhau không
? Thế nào là hai góc kề bù
, tổng số đo bằng bao nhiêu
- HS đọc khái niệm
+ Hai góc kề nhau là 2 góc có chung một cạnh và 2 cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là cạnh chung
+ Hai góc phụ nhau có tổng sốđo bằng 900
Góc phụ với 300 là 600
Góc phụ với 450 là 450
+ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800
+ Hai góc có phụ nhau vì có tổng bằng 1800
+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau và có tổng bằng1800
2. Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù
- Hai góc kề nhau
- Hai góc kề bù
?2 Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau và có tổng bằng 1800
Hoạt động 3: (5 phút) Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vào làm bài tập.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 18
? Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì
? Tính góc như thế nào
? Vì sao
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính
- GV nhận xét, sửa sai và chốt lại
- HS làm bài 18
Biết: = 450
= 320
Tính: = ?
+
( Tia 0A nằm giữa hai tia
0B và 0C
- 1HS lên bảng tính
- HS ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài 18/82
Theo đầu bài ta có tia OA nằm giữa tia OB và OC
V. Tổng kết: (1 phút)
- Học bài: + Khi nào thì và ngược lại
+ Nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù
- Làm bài tập:19; 21; 22 (SGK- 82,83)
VI. hướng dẫn học tập ở nhà. (1 phút)
Hướng dẫn: Bài 19: Góc là góc bẹt có số đo bằng 1800
- Đọc và chuẩn bị trước bài 5: Vẽ góc cho biết số đo.
File đính kèm:
- Tiet 18.doc