Tiết 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho (0 < m < 1800)
2. Kỹ năng
- Vẽ được góc có số đo cho trước bằng thước thẳng, thước đo góc.
3. Thái độ, tình cảm
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/02/2011
Ngày giảng: 25/02/2011
Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho (0 < m < 1800)
2. Kỹ năng
- Vẽ được góc có số đo cho trước bằng thước thẳng, thước đo góc.
3. Thái độ, tình cảm
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 35); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu:
1. Khi nào thì
.
2. Làm bài 19.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
- 1HS lên bảng trả lời lý thuyết và làm bài tập: Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0y, ta có:
=
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 1: (16 phút) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
- Mục tiêu:
+ Hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho (0 < m < 1800)
+ Vẽ được một góc có số đo cho trước bằng thước thẳng, thước đo góc.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng, thước đo góc
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu cách vẽ
- GV chốt lại các bước vẽ
- GV vẽ yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS vẽ góc BAC biết
? Vẽ góc như thế nào
? Trên nửa mặt phẳng có bờ AB ta có thể vẽ được mấy tia AC sao cho
? Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox ta có thể vẽ được mấy tia Oy sao cho (0 < m < 1800)
- HSHĐ cá nhân:
+ Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, tia Ox đi qua vạch 0 của thước.
+ Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ số 400 của thước
- HS lắng nghe
- HS quan sát GV vẽ
- HS HĐ cá nhân:
+ Vẽ tia AB
+ Vẽ tia AC tạo với AB góc 1350
+ Ta có thể vẽ được một tia AC sao cho
+ Ta có thể vẽ được duy nhất một tia Oy sao cho (0 < m < 1800)
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
a. Ví dụ 1: Vẽ góc
- Vẽ tia Ox
- Vẽ tia Oy tạo với tia Ox góc 400 =>
b. Ví dụ 2:
+ Vẽ tia AB
+ Vẽ tia AC tạo với AB góc 1350
* Nhận xét (SGK - 83)
Hoạt động 2: (15 phút) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
- Mục tiêu: Vẽ được hai góc có số đo cho trước bằng thước thẳng, thước đo góc.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS vẽ và trên cùng nửa mặt phẳng
? Vẽ làm như thế nào
? TT vẽ làm như thế nào
- Gọi 1HS lên vẽ góc và
? Nhận xét gì về 3 tia Ox, Oy, Oz
? Nhận xét gì về góc xOy và xOz
? Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox vẽ hai = m0 =n0, m < n. Hỏi tia nào nằm giữa trong hai tia còn lại
+ Vẽ tia Ox
+ Vẽ tia Oy tạo với Ox góc 300
+ Vẽ tia Ox
+ Vẽ tia Oz tạo với Ox góc 750
- 1HS lên bảng vẽ
+ Tia Oy nằm giưa hai tia Ox và Oz
+ <
+ m Tia Oy nằm giữa trong hai tia còn lại
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
+ Vẽ tia Ox
+ Vẽ tia Oy tạo với Ox góc 300
+ Vẽ tia Oz tạo với Ox góc 750
* Nhận xét
= m0, =n0, m0 < n0
tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z
Hoạt động 3: (5 phút) Luyện tập
- Mục tiêu: Vẽ được góc có số đo cho trước bằng thước thẳng, thước đo góc.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 24
? Vẽ góc làm như thế nào
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức cả bài
- HS làm bài 24
+ Vẽ tia Bx
+ Vẽ tia By tạo với Bx một góc 450
- 1HS lên bảng vẽ
- HS ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài 24 (SGK - 84)
+ Vẽ tia Bx
+ Vẽ tia By tạo với Bx một góc 450
V. Tổng kết: (1 phút)
- Học thuộc hai nhận xét của bài
- Làm bài tập: 26, 28, 29 (SGK- 84,85)
VI. hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Chuẩn bị bài: Tia phân giác của góc
HD: Bài 26. a) , Vẽ tia AC tạo với tia AB một góc 200
Phần khác làm tương tự
- Đọc và chuẩn bị trước bài 6: Tia phân giác của góc.
Ngày soạn: 29/02/2011
Ngày giảng: 1/03/2011
Tiết 21: Tia phân giác của một góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc.
- Hiểu đường phân giác của một góc là gì.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ tia phân giác của một góc.
3. Thái độ, tình cảm
- Cẩn thân, chính xác khi vẽ tia phân giác của một góc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ các hình vẽ tia phân giác của một góc.
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 35); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
- GV gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho = 1000; = 500
? Vị trí tia Oz như thế nào đối với tia Ox và Oy
? Tính , so sánh với
- GV nhận xét và cho điểm
- GV: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và tạo với hai tia này hai góc bằng nhau. Ta nói Oz là tia phân giác của
- 1HS lên bảng trả lời câu hỏi :
Ta có: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
= 1000 - 500
= 500
=
Hoạt động 1: (13 phút) Tia phân giác của một góc là gì
- Mục tiêu: Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước đo góc
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV vẽ hình lên bảng
? Em có nhận xét gì về tia Oz so với hai tia Ox và Oy
? Hãy đo và so sánh hai góc ,
- GV giới thiệu Oz là tia phân giác của góc
? Tia phân giác của một góc là như thế nào
? Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS chỉ ra tia phân giác trong các hình
Hình1
Hình 2
Hình 3
- GV nhận xét và chốt lại
- HS quan sát và lắng nghe
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
- 1 HS lên bảng làm
= 250
= 250
=
- Chú ý lắng nghe
- Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau
- Oz là tia phân giác của
thoả mãn hai điều kiện:
+ Tia Oz nằm giữa hia tia Ox và Oy,
+ =
- HSHĐ nhóm quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời:
- Hình 1: Tia Ot là tia phân giác của góc vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
= =450
- Hình 2: Oz’ Không là tia phân giác của
- Hình 3: Tia Oz' là tia phân giác của
- Các nhóm khác nhận xét.
1. Tia phân giác của một góc là gì
* ĐN (SGK - 85)
Oz là tia phân giác của
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, =
Hoạt động 2: (15 phút) Cách vẽ tia phân giác của một góc
- Mục tiêu: HS vẽ được tia phân giác của một góc
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng, thước đo góc
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV đưa ra ví dụ, yêu cầu HS đọc ví dụ
? Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì
? Vẽ tia phân giác Oz của vẽ như thế nào
- Gọi 1HS lên bảng vẽ
? Ngoài cách dùng thước còn cách nào khác có thể xác định được tia phân giác của không.
- Yêu cầu HS quan sát hình 38 và gấp theo
? Mỗi góc không phải góc bẹt có mấy tia phân giác
- Yêu cầu HS làm?1
? Cho góc bẹt vẽ tia phân giác của góc đó
? Góc bẹt có mấy tia phân giác
- GV: Giới thiệu đường thẳng zz’ là đường phân giác
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý
- HS đọc ví dụ
- Tia Oz phải nằm giữa hai tia Ox và Oy và
= =
+ Vẽ = 600
+ Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy, = = 300
- 1HS lên bảng vẽ
- Còn, có thể dùng gấp giấy
- HS gấp theo
- Mỗi góc không phải góc bẹt có 1 tia phân giác
- HS làm ?1
- 1HS lên bảng vẽ
- Góc bẹt có hai tia phân giác
- HS lắng nghe
- HS đọc chú ý
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
* VD: Cho = 600. Vẽ tia phân giác của góc
Giải:
* Cách 1: Dùng thước đo góc
+ = (= 600)
= = = 300
* Cách 2: Gấp giấy
* Nhận xét (SGK-86)
?1
3. Chú ý (SGK - 86)
Hoạt động 3: (8 phút) Luyện tâp
- Mục tiêu: HS làm được các bài tập trong SGK
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 32
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- GV đưa ra nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài 30
? Bài tập cho biết gì, tìm gì
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình làm phần a
? Tính làm như thế nào
- GVHD HS cách tính
- HS làm bài 32
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe
- HS làm bài 30
Cho:
Tìm:
+ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy
+ So sánh:
+ Tia Ot là tia phân giác của
- HS lên bảng vẽ hình và làm phân a
- HS nêu phương án tính
- HS lắng nghe và làm
4. Luyện tập
Bài 32 (SGK - 87)
a) S c) Đ
b) S d) Đ
Bài 30 (SGK - 87)
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì
b, Ta có:
Vậy
V. Tổng kết: (1 phút)
- Học thuộc định nghĩa tia phân giác của một góc.
- Làm bài tập: 31, 33, 34, 36, 37 (SGK - 87).
VI. hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút)
HD: Bài 31. Làm tương tự như mục 2.
Bài 33. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.
Vẽ tia phân giác tương tự như bài 31.
Tính dựa vào hai góc kề, bù là , .
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- Tiet 20.doc