Giáo án hình học lớp 6 - Trường THCS Bạch Ngọc

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

2. Kỹ năng:

+ Biết dùng các kí hiệu

+ Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng

3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ

HS: Thước thẳng, mảnh bìa

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc59 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học lớp 6 - Trường THCS Bạch Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: ..................... Chương I: đoạn thẳng Tiết 1: Điểm. Đường thẳng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. 2. Kỹ năng: + Biết dùng các kí hiệu + Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình. B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ HS: Thước thẳng, mảnh bìa C. Tiến trình dạy học : I. Kiểm tra bài cũ HS1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...) HS2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?( Đáp án: Thẳng, dài...) =>Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ) - Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho 1 điểm - Dùng một dấu chấm nhỏ để vẽ điểm - Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D - Đọc tên các điểm có trong H2 (Điểm A và C chỉ là một điểm) - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm. - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2 (Cặp A và B, B và M ...) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. ( Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...) - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết (- Đường thẳng a, p - Dùng chữ in thường) - Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ? (- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d). - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác? - Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng. 1. Điểm (h1) A C (h2) (Bảng phụ) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm. 2. Đường thẳng (H.3) Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. 3. Điểm thuộc đường ... (H.4) - ở h4: A d ; B d Cách viết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M Đường thẳng a a III. Củng cố: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm. Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm đường thẳng. Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 2; 5; 6 SGK; 2; 3 SBT. Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 19/8/2012 Tiết 2 Ngày dạy: ................... Bài 2. Ba điểm thẳng hàng A. Mục tiêu 1.Kiến thức: + Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng. + Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm 2. Kĩ năng: + Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu... Học sinh: Thước thẳng. C. Tiến trình dạy học I. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 SGK ; bài 5 ; bài 6 SBT Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS. II. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV: Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? HS: Trả lời GV: Xem H8b và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? HS: Trả lời GV: Cho VD về hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? Ba điểm thẳng hàng. HS: Lấy VD GV: Y/C HS lên bảng làm Bài 8 ; Bài 9 HS: Làm bài * Hoạt động 2: GV: Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 - Một số nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và thống nhất câu trả lời 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng Bài 8 Ba điểm A; B; C thẳng hàng Bài 9 A; D; C ;B; E; A ; D; E; G 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng H9 ở H9, ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .... * Nhận xét: SGK Bài 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .... III. Củng cố - Khi nào 3 điểm hẳng hàng? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng - Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? - Làm bài tập 12: IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 Tiết 3 đường thẳng đi qua hai điểm Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước - Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau 3. Thái độ: Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm. B. chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Thước thẳng C. TIến trình dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS1: Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài13. Sgk II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? - Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng *Hoạt động 2: - Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ? - HS trả lời (3 cách) C1:Dùng 2 chữ cái in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ cái in thường C3:Dùng 2 chữ cái in thường - Làm miệng ? Sgk - HS đứng tại chỗ trả lời * Hoạt động 3: - Đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? (- Đường thẳng AB, AC chúng trùng nhau) - Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì? ( Chúng cắt nhau) ? H2 cho biết A thuộc đường thẳng nào HS: A AB, A AC GV:Giải thích A là điểm chung của 2 đường thẳng AB và ACAB cắt AC - Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? ( Chúng song song với nhau) GV: Hướng dẫn học sinh vẽ 2 đường thẳng song song GV: Giải thích chú ý Y/C HS đọc phần chú ý SGK HS nhắc lại không nhìn sách 1. Vẽ đường thẳng * Cách vẽ: đường thẳng đi qua hai điểm A và B B1: Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B. B2: Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước. * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt 2. Tên đường thẳng C1:Dùng 2 chữ cái in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ cái in thường C3:Dùng 2 chữ cái in thường ? Có 6 cách gọi: AB, BA, BC, CB, AC, CA 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song a. Đường thẳng trùng nhau H1 Đường thẳng AB và AC có vô số điểm chungAB và CD trùng nhau. b. Đường thẳng cắt nhau H2 Đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung AAB cắt AC tại giao điểm A c. Đường thẳng song song H3 xy và zt không có điểm chung, ta nói xy và xt song song. * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song * Chú ý(SGK) III. Củng cố Làm bài tập 16 Làm bài tập 17 Làm bài tập 19 IV. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK Đọc trước nội dung bài tập thực hành. Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy:14/9/2012 Tiết 4 Thực hành: Trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2. Kỹ năng: + Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng + Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận. tự tin khi thực hành. B. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị cho 3 nhóm. Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu 01 quả dọi HS: Đọc trước nội dung bài thực hành C. Tiến trình dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. II. Tổ chức thực hành Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ của tiết thực hành Hoạt động 2: Hs cả lớp đọc mục 3 SGK (Quan sát h24, h 25) GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A,B ở cả 2 vị trí của C( C nằm giữa A và B; B nằm giữa A và C) 1.Nhiệm vụ Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường 2.Hướng dẫn cách làm: a) Cắm cọc tiêu ở Cnằm giữa AvàB sao cho A, B, C thẳng hàng. B1-Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra) B2- Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B B3- Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng b)Cắm cọc ttiêu ở C nằm ngoài Avà B: Tương tự như trên Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy:14/9/2012 Tiết 5 Thực hành: Trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2. Kỹ năng: + Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng + Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận. tự tin khi thực hành. B. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị cho 3 nhóm. Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu 01 quả dọi HS: Đọc trước nội dung bài thực hành C. Tiến trình dạy học II. Tổ chức thực hành 3.Thực hành ngoài trời Chia nhóm thực hành từ 5 – 7 HS Giao dụng cụ cho các nhóm Tiến hành thực hành theo hướng dẫn - Mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu:1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân) 2.Thái độ, ý thức thực hành 3. Kết quả thực hành: nhóm tự đánh giá Kiểm tra -Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm Ghi điểm cho các nhóm III. Củng cố Các nhóm báo cáo kết quả thực hành của các nhóm G nhận xét đánh giá KQ thực hành của các nhóm IV. Hướng dẫn học ở nhà HS vệ sinh cá nhân, cất dọn dụng cụ -Đọc trước nội dung bài tiếp theo Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy: 21/9/2012 Tiết 6 : tia A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trung nhau 2. Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên 1 tia. Rèn khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét, khả năng sử dụng ngôn ngữ để phát biểu nội dung 3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh toán học, rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng,bảng phụ HS: Thước thẳng, C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua2 điểm, qua 2 điểm vẽ được mấy đường thẳng. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - GV cho HS vẽ một đường thẳng xy, trên đường thẳng đó lấy điểm O - GV giới thiệu bằng mô tả trực quan. - Kể tên các tia trên hình vẽ. - GV giới thiệu cách đọc, cách viết một tia. - GV giới thiệu cách vẽ một tia. - GV, HS cùng vẽ Y/CHS làm bài tập 25/SGK Gọi 3 HS lên bảng vẽ tia, đặt tên cho tia và xác định gốc của tia * Hoạt động 2: Hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì? HS: trên hình có tia Ox, Oy GV: 2 tia Ox, Oy gọi là hai tia đối nhau GV hai tia Ox và Oy có đăc điểm như trên là hai tia đối nhau. GV ghi nhận xét sgk GV đưa phản ví dụ: ? 2 tia Ox, Oy có phải là 2 tia đối nhau không? tại sao? HS đứng tại chỗ trả lời ?1 SGK ? Hãy vẽ 2 tia chung gốc HS vẽ các trường hợp * Hoạt động 3: Trường hợp đặc biệt: hai tia trùng nhau ? Hai tia có đặc điểm gì thì được gọi là 2 tia trùng nhau ? áp dụng làm ?2 ? Quan sát hình vẽ trả lời * Chốt: vị trí tương đối của 2 tia có chung gốc 1.Tia -Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm ) được gọi là 1 tia gốc O - Tia Ox ( còn gọi là nửa đường thẳng Ox) Bài 25(SGK) Đường thẳng AB Tia AB Tia BA 2.Hai tia đối nhau: Hai tia đối nhau: Là hai tia có chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng Nhận xét: SGK ?1: 2 tia Ax; By không đối nhau vì không chung gốc Các tia đối nhau là: Ax à Ay; Bx và By 3. Hai tia trùng nhau: Hai tia trùng nhau:Có chung một gốc và tia này nằm trên tia kia Nhận xét( SGk) ?2: a.Tia Ob trùng với tia Oy b. 2 tia Ox và Ax không trùng nhau vì chúng không chung gốc c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì chúng không tạo thành 1 đường thẳng III. Củng cố - Thế nào là tia ? - Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau phải thoả mãn những điều kiện nào? - Vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc (3 trường hợp). - Bài 22. SGK.tr112 a) tia gốc O b) hai tia đối nhau. c) - AB và AC - CB - trùng nhau - Bài 23. SGK.tr113 a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau. Các tia NP, NQ trùng nhau b) Trong 3 tia MN, NM, MP không có 2 tia nào đối nhau. c) Hai tia PN và PQ đối nhau. IV. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK Làm bài tập SGK ; 23 đến 26 SBT HD bài 24b: Xét hết các tia đối của tia BC. Ngày soạn: 2/10/2012 Ngày dạy: 5/10/2012 Tiết 7 đoạn thẳng A. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. HS: bút chì, thước thẳng C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS vẽ hình theo diễn đạt bằng lời: a) Vẽ đường thẳng AB b) Vẽ tia AB c) Đường thẳng AB và tia AB khác nhau thế nào ? II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HS đọc thông tinSGK và cho biết thế nào là đoạn thẳng AB. HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB. GV giới thiệu cách đọc Giới thiệu A, B là hai mút hay ( hai đầu) YC HS làm bài 33/ 115 sgk - HS đọc bài và trả lời miệng. - Cho HS quan sát các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và đường thẳng, đoạn thẳng và tia. 1. Đoạn thẳng AB là gì? a. Định nghĩa: - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B b. cách đọc: đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA) + A,B là hai mút( hay hai đầu) đoạn thẳng Bài 33/ 115SGK a. R và S b. Hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đường thẳng. HS quan sát SGK.tr115 Cho học sinh quan sát các bảng phụ và mô tả các trường hợp cắt nhau trong bảng phụ sau: III. Củng cố : Bài 35 SGK.tr116 (Đáp án: d) Bài 36 SGK.tr116 : a) Không b) AB và AC c) BC Bài 37 SGK.tr 116: IV. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK Làm bài tập 34 ; 38 ; 39 SGK.tr116 Làm bài tập 34, 35, 36. SGK.tr100 Tiết 8 Ngày soạn: 8/10/2012 Ngày dạy: 14/10/2012 độ dài đoạn thẳng A. mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi đo đạc. B. Chuẩn bị: GV: thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp…đo độ dài. HS: thước thẳng có chia khoảng. C. Tiến trình dạy học: I.Kiểm tra 15 phút Đề bài Đáp án-Biểu điểm Câu 1:Vẽ hỡnh a) Đoạn thẳng AB b) Đường thẳng AB c) Tia AB. d) Tia BA Câu 2. Cho đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy theo thứ tự trên. a. Viết tên các đoạn thẳng trên hình vẽ. b. Viết tên các tia gốc A. c. Viết tên các tia đối nhau gốc B ( các tia trùng nhau kể một lần). Câu 1.(4đ)Mỗi hỡnh 1 điểm a. b. c. d. Câu 2.(6 đ) Vẽ hình (1 đ) a) Đoạn thẳng AB, AC, BC. (1.5 đ) b) Các tia gốc A là: (1.5 đ) Ax, Ay, AB, AC. c) Các tia đối nhau gốc B là: Bx và By, Bx và BC, By và BA, BA và BC (2 đ) II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - Hãy vẽ đoạn thẳng AB - Dùng thước có chia khoảng để đo độ dài đoạn thẳng AB - Nhận xét về độ dài của đoạn thẳng - Thông báo : độ dài đoạn thẳng là một số dương - Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ? * Hoạt động 2: - Đọc thông tin và nhớ các kí hiệu tương ứng. - Làm ?1 SGK - Quan sát và mô tả các dụng cụ đo độ dài trong SGK - Kiểm tra xem 1 inch có phải bằng 2,54 cm không ? 1. Đo đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng AB bằng 25 mm và kí hiệu là: AB = 25 mm * Nhận xét: SGK.tr117 2. So sánh hai đoạn thẳng Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. ?1 AB = IK, GH = EF EF < CD ?2 Tìm hiểu các dụng cụ đo độ dài ?3 Tìm hiểu đơn vị đo độ dài khác. III. Củng cố : Bài 43. SGK.119 Hình 43: CA, AB, BC Bài 44. SGK.tr119 AD, CD, BC, AB AB + BC + CD + DA = 8,2 cm IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK. - BTVN: Bài 40, 41, 42, 45.SGK.tr119 Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 19/10/2012 Tiết9 khi nào thì am+mb = ab A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm Avà B thì AM + MB =AB. 2. Kỹ năng: - HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Bước đầu tập suy luận: (( Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số thì tìm ra số kia)) 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. B. Chuẩn bị: GV: thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ. HS: Thước thẳng. C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Bảng phụ: - Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B sao cho M nằm giữa A và B. - Đo AM, MB, AB - So sánh AM + MB với AB II.Bài Mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: ? Từ phần kiểm tra bài cũ em hãy điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm M .... hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu ...... thì điểm M nằm giữa A và B”. - HS đọc nhận xét SGK - Đọc ví dụ SGK - HS đọc đề và phân tích đề bài - Làm bài tập 46 theo cá nhân - GV cho HS làm bài 47 sgk - YC HS đọc đề bài. - So sánh EM và MF ta làm như thế nào? - Biết M là điểm nằm giữa hai điểm hai điểm A và B. Làm thế nào để đo hai lần, mà biết độ dài của cả ba doạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm ? 1. Khi nào thì tổng độ dài AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? ? 1 AM = ...... MB = ....... AB = ........ AM + MB = AB * Nhận xét: “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B” *Ví dụ: SGK Bài tập 46. SGK Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Hay: 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm Bài tập 47. Sgk Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF Hay 4 +MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) Vậy EM = MF 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất - SGK III. Củng cố: ? Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm không. Bài 50. SGK Điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Bài 51. SGK Ta có TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm) Vậy A nằm giữa V và T * Nhận xét và hoàn thiện vào vở. IV.hướng dẫn về nhà: Học bài theo SGK Làm các bài tập 48, 49, 52 SGK Làm các bài tập 47, 48, 49 SBT Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 26/10/2012 Tiết 10 Luyện tập A, Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài B.Chuẩn bị: GV: thước thẳng. HS: thước thẳng. C. Tiến trìnhdạy học: I. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào thì độ dài MA + MB = AB II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Dạng 1: Các bài tập " Nếu M nằm giữa A và BAM + MA = AB " Bài 49/sgk GV ghi đề bài trên bảng phụ. YC HS đọc đề bài. ? Đầu bài cho gì, hỏi gì. 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở và nhận xét. GV nhận xét. Bài 47SBT/102 YC HS làm bài 47 SBT ? HS đọc đề bài HS đứng tại chỗ làm bài HS khác nhận xét, GV nhận xét * Dạng 2: M không nằm giữa Avà B MA + MB AB. YC HS làm bài 48/SBT YC HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài. -Để chứng tỏ A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ta làm như thế nào? HS suy nghĩ trả lời YC HS giải thích với từng điểm. HS lên bảng thực hiện. HS ở dưới làm bài vào vở. -Theo câu a thì ba điểm A,M,B có thẳng hàng không? vì sao? -HS dựa vào câu a để trả lời. Bài 49.SGK a. AN = AM + MN BM = BN + NM Theo đề bài ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b. AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy ra AM = BN Bài 47SBT/102 a. AC + BC = AB C nằm giữa Avà B. b. AB + BC = AC B nằm giữa A và C c.BA + AC = BC A nằm giữa B a và C Bài 48/SBT a)Theo đầu bài ta có: AM + MB = 3 . 7+ 2 . 3 = 6(cm) Mà AB= 5cm AM + MB AB M không nằm giữa Avà B. AM + AB = 3 . 7 + 5 = 8 . 7(cm) Mà MB= 2.3 cm AM + AB MB A không nằm giữa M vàB. BM +AB = 2,3+ 5= 7,3 ( cm) Mà MA = 3,7cm BM + ABMA B không nằm giữa A và M. trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại. b) Theo câu a: không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức là ba điểm A,B, M không thẳng hàng. III. Củng cố: ? Khi nào AM + MB =AB ? Khi nào M không nằm giữa A và B? ? Muốn chứng tỏ ba điểm A, B,C có thẳng hàng không ta làm như thế nào? IV. Hướng dẫn về nhà: Học nắm chắc khi nào AM + MB =AB . Đây là một trong các dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bài về nhà: 44, 45, 46, 49, 50 , 51 sách bài tập. Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ============================================ Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy:3/11/2012 Tiết 11 Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài, m > 0). 2. Kỹ năng:-Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác B. Chuẩn bị GV: SGK, thước thẳng, compa C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có điều gì áp dụng: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm: V, A, T sao cho AT = 5 cm, VA=3cm, VT= 8 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau: - Vẽ một tia Ox tuỳ ý - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. nói cách làm. - Dùng compa xác định vị trí của điểm M trên Ox sao cho Om = 2 cm. - Nói cách làm ? Qua 2 cách xác đị

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6 chuan.doc
Giáo án liên quan