Hoạt động 2: Định lí Pytago
- Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước kẻ, bảng phụ
- Sản phẩm: Thực hành cắt, ghép, suy ra định lí Pitago
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Yêu cầu: HS thực hiện ?1
+ HS1 lên bảng vẽ tam giác ABC
+ HS 2 đo cạnh huyến BC
+ Tính và so sánh 32 + 42 với 52
? Qua đo, em phát hiện ra mối quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông là gì ?
Yêu cầu Hs về nhà tự làm ?2 (giảm tải)
HS thực hành và rút ra nhận xét.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt định0020lí
+ Làm ?3 1/ Định lý Pytago
?1 Vẽ ABC có: = 900
AB = 4 cm, AC = 3 cm
Đo được BC = 5 cm
?2 sgk
*Định lý (SGK)
ABC, = 900
BC2=AB2 + AC2
? 3 ABC có =1v AB2 + BC2=AC2
Hay AB2+ 82 =102
AB2 =100 -64 =36
AB = 6 hay x=6
b/ EF2 =12+ 12=2
=>EF
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lí Pitago - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 38 - §7. ĐỊNH LÝ PITAGO
I -Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được ĐL Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lý để tính độ dài cạnh của tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, GQVĐ, tính toán, hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác, đo độ dài, thực hành cắt dán, tính độ dài cạnh của tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hai tấm bìa hình vuông, 8 tam giác vuông bằng nhau, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ hình 124, 125, 127 SGK
2. HS: Thước, ê ke, compa
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Định lí Pitago
Phát hiện được quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. So sánh được diện tích các hình vuông.
Thực hành cắt dán. Phát biểu được định lí Pitago.
Tính được diện tích các hình vuông. Tính được độ dài cạnh của tam giác vuông.
- Vẽ được tam giác biết độ dài 3 cạnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh ta sẽ tính được cạnh thứ ba
? Em hãy suy nghĩ xem tính như thế nào ?
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này
- Dự đoán câu trả lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Định lí Pytago
- Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước kẻ, bảng phụ
- Sản phẩm: Thực hành cắt, ghép, suy ra định lí Pitago
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Yêu cầu: HS thực hiện ?1
+ HS1 lên bảng vẽ tam giác ABC
+ HS 2 đo cạnh huyến BC
+ Tính và so sánh 32 + 42 với 52
? Qua đo, em phát hiện ra mối quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông là gì ?
Yêu cầu Hs về nhà tự làm ?2 (giảm tải)
HS thực hành và rút ra nhận xét.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt định0020lí
+ Làm ?3
1/ Định lý Pytago
?1 Vẽ DABC có: = 900
AB = 4 cm, AC = 3 cm
Đo được BC = 5 cm
?2 sgk
*Định lý (SGK)
DABC, = 900
BC2=AB2 + AC2
? 3 DABC có =1v AB2 + BC2=AC2
Hay AB2+ 82 =102
AB2 =100 -64 =36
AB = 6 hay x=6
b/ EF2 =12+ 12=2
=>EF
Hoạt động 3: Định lý Pytago đảo
- Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago đảo
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước kẻ, thước đo góc
- Sản phẩm: Định lí Pitago
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Yêu cầu: Làm ? 4
+ HS1 vẽ DABC như đã cho
+ HS2 xác định số đo
GV:DABC có AB2+ AC2=BC2 =>=900
? Em hãy cho biết ba cạnh của tam giác có quan hệ với nhau như thế nào thì đó là tam giác vuông?
HS trả lời.
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
* GV chốt định lí đảo
2/ Định lý Pytago đảo:
?4 Vẽ DABC
DABC có BC2 = AB2+ AC2
=> =900
* Định lí đảo: sgk/130
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố định lí Pita go
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- Sản phẩm: Lời giải bài 53 sgk/131
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Làm bài tập 53 sgk
GV treo bảng phụ hình 127
Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính x
Mỗi nhóm làm một hình
Đại diện 4 HS lên bảng tính
GV nhận xét, đánh giá
BT53/SGK :
a/ x = 13 ; b/ x = ;
c/ x=20 ; d/ x=4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc hai định lý
- Làm BT 56, 58 (SGK)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Phát biểu định lý Pytago (thuận và đảo) (M1)
Câu 2: Định lý Pytago và định lý đảo có ứng dụng như thế nào trong hình học ? (M2)
Câu 3: Làm bài tập 53 sgk (M3, M4)
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_38_dinh_li_pitago_nam_hoc_2020_2.docx