Giáo án Hình học lớp 8

I,Mục tiêu:

*Kiến thức: -HS nắm vững định nghĩa về tứ giác,tứ giác lồi.

 -Nắm được các khái niệm về hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau,hai cạnh kề nhau ,đối nhau,điểm trong ,điểm ngoài của tứ giác.T/c của tứ giác tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600.

*Kĩ năng: -Biết gọi tên các yếu tố,tính được số đo 1 góc cuả tứ giác.

 -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các hiện tượng,tình huống thực tế đơn giản.

II,Chuẩn bị

GV: SGK+thước đo góc,thước thẳng, bảng phụ .

HS: SGK+thước đo góc+Vở ghi .

III,Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức : (1')

 Lớp:8A . Vắng

2. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu chương (2)

GV: ở lớp 7 các em đã học các kiến thức cơ bản về tam giác (t/c,các trường hợp bằng nhau của tam giác,các đường đồng qui của tam giác,vẽ tam giác có đk cho trước ).

Lớp 8 chúng ta nghiên cứu về tứ giác,các loại hình tứ giác và t/c của tứ giác .

3- Bài mới

 

doc74 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:Lớp 8A…………….. Chương I: tứ giác Tiết 1 Tứ giác I,Mục tiêu: *Kiến thức: -HS nắm vững định nghĩa về tứ giác,tứ giác lồi. -Nắm được các khái niệm về hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau,hai cạnh kề nhau ,đối nhau,điểm trong ,điểm ngoài của tứ giác.T/c của tứ giác tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600. *Kĩ năng: -Biết gọi tên các yếu tố,tính được số đo 1 góc cuả tứ giác. -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các hiện tượng,tình huống thực tế đơn giản. II,Chuẩn bị GV: SGK+thước đo góc,thước thẳng, bảng phụ …. HS: SGK+thước đo góc+Vở ghi…. III,Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (1') Lớp:8A……….. Vắng……… 2. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu chương (2’) GV: ở lớp 7 các em đã học các kiến thức cơ bản về tam giác (t/c,các trường hợp bằng nhau của tam giác,các đường đồng qui của tam giác,vẽ tam giác có đk cho trước ). Lớp 8 chúng ta nghiên cứu về tứ giác,các loại hình tứ giác và t/c của tứ giác . 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1 : Khái niệm tứ giác,tứ giác lồi GV: Treo bảng phụ vẽ hình 1,2(SGK) yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa hình 1 và hình 2 GV: Giới thiệu các hình 1(a,b,c) là các tứ giác ,còn hình 2 không là tứ giác vì các đoạn BC,CD cùng nằm trên một đường thẳng. GV? Vậy tứ giác ABCD là một hình như thế nào? HS: trả lời định nghĩa SGK/64 GV:nêu cách gội tên tứ giác,k/n về đỉnh,cạnh. GV: Yêu cầu HS quan sát H.1,chỉ ra tứ giác nào luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chưa bất kỳ cạnh nào của tứ giác HS: trả lời (?1) SGK/64 GV: Tứ giác lồi là một hình như thế nào? GV:nêu chú ý như SGK/65 GV: Treo bảng phụ vẽ hình và câu ?2 HS: quan sát H.3rồi điền vào chỗ trống GV: Cho 3-4 HS lên bảng hoàn thành câu ?2 HS: lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống câu ?2 HS khác:– Nhận xét bổ sung(nếu có) GV: Kết luận ?2 HS: Ghi nhận kiến thức – tự sủă sai nếu có HĐ2:Tổng các góc của một tứ giác. HS: làm (?3) SGK/65- Nhắc lại định lí về tổng ba góc của 1tam giác GV: gọi 1HS lên bảng vẽ 1tứ giác tuỳ ý GV: Yêu cầu HS tính tổng +++= ? ( gợi ý cho biết ++=1800 ) HS: Nêu được định lí như SGK tr 65 GV: treo bảng phụ vẽ Hình 6 GV: Cho HS làm bài 2(SGK tr 66) HS làm việc theo 2 nhóm Nhóm 1: làm ý a bài 2 Nhóm 2: làm ý b bài 2 GV: nhận xét kết quả của các nhóm HS: ghi nhận kiến thức 17' 20' 1,Định nghĩa: SGK/64 -Các hình a,b,c(H1) gọi là tứ giác ABCD -hình 2 không là tứ giác -tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA,BADC… -Các điểm A,B,C,D là các đỉnh -Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA là các cạnh. (?1)Tứ giác ABCD ở H1a là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. - Tứ giác ABCD (H1a) là tứ giác lồi. Định nghĩa tứ giác lồi:SGK/65 Chú ý SGK/65 ?2 a, hai đỉnh kề nhau:A và B,Cvà D,D và A Hai đỉnh đối nhau A và C,B và D. b, Đường chéo:AC và BD c, hai cạnh kề nhau: AB và BC,BC và CD, CD và DA, DA và AB. d, Góc : ,,, Hai góc đối nhau : và , và . e, Điểm nằm trong tứ giác : M,P Điểm nằm ngoài tứ giác:N,Q 2,Tổng các góc của một tứ giác: (?3) a, Trong ABC có ++=1800 b, Trong tứ giác ABCD có: 1++1=1800 + 2++2=1800 (1+2)++(1+2)+=3600 => +++=3600 *Định lý :SGK/65 Bài 2 (SGK/66) a, Hình 7a 1=900 ; 1=600 ; 1=1050 =3600-(900+750+1200)=750 => 1=1050 b)1+1+1+1= 1050 + 900+ 600 + 1050 =3600 c, Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600 4- Củng Cố (4’) GV: Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 5 (SGK/66) HS: làm bài 1(SGK/66)Tìm x ở hình 5 (bảng phụ) a, x=3600-(1100+1200+800)=500 b, x=3600-3.900=3600-2700=900 c, x=3600-(650+2.900)=36002450=1150 d, x=3600-(900+1200+750)=750 5:Dặn dò - Hướng dẫn về nhà (1’) -Học thuộc các định nghĩa, định lý về tứ giác , vẽ tứ giác -Làm bài tập 3,4,5 SGK/67 và đọc phần có thể em chưa biết. -Làm bài 8,9 (SBT/61) Ngày dạy 8A………./8/2011 Tiết 2 : Hình thang I,Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về hình thang,hình thang vuông,các yếu tố của hình thang,biết chứng minh một tứ giác là hình thang,hình thang vuông. * Kĩ năng: -biết vẽ hình thang,hình thang vuông,tính được số đo góc. -biết sử dung thước vẽ và ê ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang, biết linh hoạt nhận dang hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đắc biệt. II,Chuẩn bị GV: SGK+ thước đo góc,ê ke, MT8-2 ,bảng phụ HS: SGK + thước đo góc,ê ke. III,Các loại hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (1’) Lớp:8A……….. Vắng……… 2. Kiểm tra bài cũ (6') HS1: Nêu địng nghĩa tứ giác,tứ giác lồi?Vẽ một hình tứ giác lồi và nêu các yếu tố của nó? HS2: chữa bài 3 (SGK/67) Bài 3 (SGK/67): BC=DC; AB=AD gt =600 ; =1000 KL a, AC là trung trực của BD b, Tính ,. a, Vì AB=AD =>A đường trung trực của BD. Vì CB=CD =>C đường trung trực của BD. => AC là đường trung trực của BD. b, xét ABC và ADC có : AB=AC (gt), CB=CD (gt) => ABC=ADC AC cạnh chung (c-c-c) => =. Mà +++=3600 Hay 1000+2+600=3600 2=3600-(1000+600) 2=2000 =1000 =>=1000 HS: nhận xét và bổ sung bài của bạn GV:cho điểm. 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1- tìm hiểu Định nghĩa hình thang HS: trả lời câu hỏi H13(SGK/69) GV:Treo bảng phụ vẽ hình 14(SGK/69) và giới thiệu đ/n hình thang,các yếu tố. HS nắm vững đ/n về hình thang GV: treo bảng phụ vẽ hình 15(SGK) HS: Trả lời (?1) SGK/69 và giải thích GV: chốt lại đây chính là dấu hiệu nhận biết hình thang. HS: đọc câu hỏi 2 GV: vẽ hình 16a lên bảng HS : cả lớp cùng làm , 1HS lên bảng trình bày lời giải câu ?2/ý a GV: (gợi ý) Cho ABCD là hình thang đáy AB,CD ta có thể suy ra điều gì? HS: phát hiện AB//CD GV: Muốn CM AD=BC ; AB=CD ta thường dùng cách nào? HS: giải câu b tương tự. HS : cả lớp cùng làm , 1HS lên bảng trình bày lời giải câu ?2/ý b GV:qua 2 bài toán trên rút ra nhận xét gì? HS: Ghi nhận xét: SGK tr 70 HĐ2: Khái niệm về hình thang vuông HS: quan sát hình 17 và nhận xét hình thang ABCD có gì đặc biệt HSTrả lời : ==900 hay ADAB ; ADBC GV: H18 là hình thang vuông=>đ/n. GV: hình thang có 1 góc vuông có là hình thang vuông không? 22' 7' 1, Định nghĩa : SGK/69 Tứ giác ABCD,AB // CD =>Hình thang ABCD AB,CD là cạnh đáy AD,BC là cạnh bên. AH DC =>AH là đường cao. (?1) Hình 15(SGK) a, hình thang ABCD vì (BC//AD) hìng thang EFGH vì (GF//HE) IMKN không phải là hình thang vì không có một cặp cạnh đối nào //. b, hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang là 2 góc bù nhau (hay có tổng bằng 1800). ?2 Hình thang ABCD GT AB//DC AD//BC KL AD=BC ; AB=DC Giải a, Nối AC ta được ABC và ADC. Vì AB//CD nên 1=1 AD//BC nên 2=2 => AC là cạnh chung. ABC=CDA (c-c-c) =>AD=BC ; AB=DC (cạnh tương ứng) b, AB//CD (*) GT AB=DC KL a, AD//BC b, AD//BC Giải AB=DC (gt) Vì AB//CD=> 1=1 =>AC cạnh chung ABC=CDA (c-c-c) => AD=BC (2 cạnh tương ứng) 2=2 (2 góc so le trong)=>AD=BC Nhận xét SGK/70 2, Hình thang vuông: a, Định nghĩa SGK/70 Hình thang ABCD AB//DC ADAB ; ADDC =>ABCD là hình thang vuông. b, dấu hiệu nhận biết SGK/70 4- Củng cố (6') GV: nhắc lại đ/n hình thang,hình thang vuông. GV: Treo bảng phụ vẽ các hình 21(a,b,c) 3HS lên bảng tính các giá trị x,y biết AB//CD HS: cả lớp cùng làm và nhận xét bổ sung (nếu có) Bài 7 (SGK/74) Hình 21 (SGK) a, vì AB//CD =>x+=1800 Hay x =1800 x =1800-800 x =1000 y+400 =1800=> y=1800- 400=1400 b, vì AB//CD =>= (đồng vị) => x=700 y=500 (so le trong) c, vì AB//CD => = hay x=900 (=900) y+650=1800 =>y=1800-650 y=1150 GV: đánh giá cho điểm 5-Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (3') - học thuộc định nghĩa hình thang,hình thang vuông và trả lời câu hỏi sau: a, khi nào thì 1 tứ giác được gọi là hình thang? b, khi nào thì 1 hình thang được gọi là hình thang vuông? c, muốn CM một tứ giác là hình thang ta phải CM như thế nào? - Làm bài tập 6,8,9,10 (SGK/71) - Làm bài tập 10,11 (SBT/62) ……………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng:………….lớp 8A Tiết 3 Hình thang cân I,Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được đ/n,các t/c,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. * Kĩ năng: Biết vẽ hình thang cân,biết sử dụng đ/n và t/c của hình thang cân trong tính toán và CM.Biết CM một tứ giác là hình thang cân. Rèn tính chính xác và cách lập luận CM hình học. *Thái độ: Có tinh thần hợp tác tích cực học tập,Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán….. II,Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK+ STK+SBT; thước chia khoảng ,thước đo góc,compa, bảng phụ ,… HS:Vở ghi; SGK+SBT thước đo góc , compa, bảng phụ III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) Lớp:8A……….. Vắng………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) HS1: nêu đ/n hình thang,chữa bài 8 (SGK/75) GV: (gợi ý nếu cần) tìm và biết tổng và hiệu của chúng Giải Trong hình thang ABCD có AB//CD nên +=1500 Mà - = 200 =>==1000 =1000 – 200 =800 vì +=1800 mà =2 nên 2 +=1800 3=1800 => =600 ; =1200 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1 : Giới thiệu định nghĩa hình thang cân GV: Vẽ hình 23 HS: quan sát hình 23 (SGK) và trả lời (?1) GV: H23 là hình thang cân GV:Thế nào là hình thang cân? HS: nêu đn (SGK/76) GV: Treo bảng phụ H24 (a,b,c) như SGK/72 GV: Yêu cầu HS Quan sát h.24 -Tìm các hình thang cân? -Tìm các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó ? -Có N/X gì vềg hai góc đối củat hình thang cân ? HS: trả lời ?2 GV: ghi tóm tắt trả lời lên bảng HS :ghi nhận kiến thức – sửa sai (nếu có) HĐ2: Tính chất hình thang cân GV và HS : vẽ hình thang cân ABCD (AB//CD) 1HS lên bảng đo 2 cạnh bên của hình đưa ra nhận xét =>Đ/l 1 GV: Hai cạnh bên của hình thang cân có khả năng xảy ra những trường hợp nào? HS: AD//BC ; AD// BC GV: Nếu AB <DC thì DC có cắt BC ko? HS: AD cắt BC tại O GV:OAB ,OCD có gì đặc biệt =>điều gì? HS: OAB cân =>OA=OB ODC cân => OD=DC =>? GV: Nếu AD//BC theo => điều gì? GV: giới thiệu Đ/l 2 HS: vẽ hình ghi gt + KL GV: muốn CM AC=BD ta căn cứ vào yếu tố nào? HS: Trình bày CM Định lý 2 HĐ3 : Các dấu hiệu nhận biết HS: làm (?3) SGK/74 vẽ hình thang ABCD có AC=BD Đo góc và của hình thang. -Dự đoán ABCD là hình thang cân GV: nêu nội dung đ/l 3 GV:qua đ/l trên hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân HĐ4: Luyện tập GV: Treo bảng phụ hình 30(SGK) HS: làm việc cá nhân - làm bài 11 GV: Tính AD dựa vào hệ thức nào? HS: Suy nghĩ- trả lời……… GV: kết luận- sửa sai cho HS 10’ 12’ 14’ 1, Định nghĩa (?1) Hình thang ABCD (AB// CD) có = Định nghĩa : SGK/76 ABCD là hình thang cân(đáy AB ; CD) ?2 Cho hình 24 có a) hình thang cân ABCD ; IKMN ; PQST; EFGH b, =1000 ; =1100 ; =700 ; =900; c, hai góc đối của hình thang cân là hai góc bù nhau 2, Tính chất a, Định lý : SGK/72 ABCD là hình thang cân Gt AB//CD KL AD=BC Chứng minh a, Trường hợp :AB <CD => ADBC=0 vì ABCD là hình thang cân nên = =>OCD cân tại =>OD=OC (1) 1=1 => 2=2 => OAB cân tại O =>OA=OB (2) Từ (1)(2) OD=OA+AD; OC=OB +BC =>OA+AD=OB + BC (vì OD=OC) hay AD=BC (vì OA=OB) b, Trường hợp AD//BC => AD=BC (theo ) Chú ý :SGK tr 73 b, Định lý 2 :(SGK/77) ABCD hình thang cân GT AB//CD KL AC=BD Chứng minh: ADC và BCD có CD cạnh chung AC=BD (đ/n HT cân) AD = BC (đ/l1) =>ADC=BCD(c-g-c) =>AC=BD 3,Dấu hiệu nhận biết: ?3 Dự đoán: ABCD là hình thang cân(đáy AB ; CD) có *Định lý 3: SGK/77 Hình thang ABCD cóAC=BD ú ABCD là hình thang cân. *Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân : SGK Bài 11 (SGK/74) : Vì độ dài cạnh ô vuông là 1cm nên AB=2cm; DC=4cm => AD= = =(cm) ABCD là hình thang cân nên AD=BC= 4- Củng cố (3’) GV: treo bảng phụ vẽ h. 31 (SGK/75 ) HS: làm bài 14: -Dùng Eke kiểm tra cạnh đáy// -Dùng thước thẳng KT đg chéo Bài 14(SGK/79): Các tứ giác ABCD là hình thang cân vì ta có AB// CD và AD = BC = = =(cm) 5-Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) -Học thuộc đ/n,các đ/l 1,2,3 và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân -làm bài 12,13,15 (SGK/79); bài 17,18 (SBT/62) Ngày giảng:…………..Lớp 8A Tiết 4: Bài tập I. Mục tiêu: * Kiến thức: củng cố và hoàn thiện về lý thuyết về các t/c,các dấu hiệu của hình thang cân. * Kĩ năng: HS vận dụng các t/c,các dấu hiệu của hình thang cân cà hình thang để CM đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình,suy luận toán học. Thái độ: Có tinh thần hợp tác tích cực học tập,Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán….. II. Chuẩn bị GV: Giáo án +SGK+ STK+ SBT+thước thẳng,compa,thước đo góc, bảng phụ…. HS: Vở ghi+thước thẳng ,compa,SGK,thước đo góc, bảng nhóm…. III. Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A……….. Vắng:……………….. 2-Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Phát biểu đ/n ;t/c và dấu hiệu nhận biết hình thang cân; vẽ hình thang cân ABCD (AB//CD) - Làm bài tập 12/SGK tr 79 Bài 12(SGK/74) GT Hình thang cân ABCD; AB//CD ; AB<CD ; AEDC ; AFDC KL DE=D Chứng minh Xét 2 tam giác vuông AED và AEC có: =(ABCD là hình thang cân); AD =BC =>AED=AFC (cạnh huyền-góc nhọn ) Vậy DE=FC (cạnh tương ứng) HS: ở dưới lớp nhận xét,sửa sai (nếu có) GV: nhận xét cho điểm 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV: Cho HS làm bài 15SGK/75 HS :Làm việc cá nhân- Tìm phương án thực hiện 1HS: lên bảng giải bài 15(SGK) GV:gợi ý muốn có BDEC là hình thang cân cần CM điều gì? HS:Vận dụng kiến thức đã học CM BDEC là hình thang cân GV: Muốn C/Minh DE//BC cần CM điều gì? HS: =1 (đồng vị) GV: Muốn CM = cần dựa vào các nào? GV: Nhấn mạnh: Để CMinh BDEC là hình thang cân ta cần chứng minh trước hết BDEC là hình thang sau đó dựa theo đ/n hoặc tc =>BDEC là hình thang cân GV: tính = ; =? HS: tìm cách tính= ; = GV: N/X- kết luận……. GV: Cho HS làm bài 16(SGK/75) HS :Làm việc cá nhân- Tìm phương án thực hiện 1HS : Lên bảng vẽ hình ghi GT+ KL bài 16 GV: muốn C/Minh BEDC là hình thang cân (theo bài 15) ta CMinh điều gì? HS: AE=AD hay AED cân GV: Muốn CM được AE=AD cần CM điều gi? HS: ADB=AEC GV: Muốn CMinh DE=BE cần CM gì? HS: BED cân 1HS: tìm cách chứng minh= ; GV: Muốn CMinh EBD cân tại E ta cần CM gì? HS: tìm cách chứng minh DE=BE GV: N/X- kết luận……. GV: Cho HS làm bài 18(SGK/75) HS :Làm việc cá nhân- Tìm phương án thực hiện HS: lên bảng vẽ hình ghi gt+kl bài 18 (SGK) GV:gợi ý a,ABEC có là hình thang ko? GV: 2 cạnh bên hình thang ABEC có đặc điểm gì? GV : theo t/c suy ra? GV: BDE cân thì suy ra?= GV: từ BE//AC thì suy ra?= ACD và BCD có những yếu tố nào bằng nhau GV: yêu cầu HS nêu cách CM ý c HS: Nêu cách chứng minh…. GV: Nhấn mạnh: Để CMinh ABCD là hình thang cân ta cần chứng minh trước hết ABCD là hình thang sau đó dựa theo đ/n =>ABCD là hình thang cân 10’ 10’ 15’ Bài 15 (SGK/75) ABC (AB=AC) A GT DAB , EAC AD=AE , =500 D E KL a,BDEC là ht cân b, tính , , , Chứng minh B C a, ABC (AB=AC) ADE (AD=AE) DAB ; EAC vì =; = =>= (đồng vị) =>DE // BC b, =>BDEC là hình thang mặt ta có =(ABC cân tại A) =>BDEC là hình thang cân ( theo đ/n) b, với =500 ta có: ===650 vì +=1800 (Hai góc đối của hình thang cân)) =>==1800-650=1150 Bài 16 (SGK/75) ABC cân tại A,BD,CE GT là các đường phân giác D AC, E AB KL BEDC là ht cân DE =BE=DC Chứng minh xét ABD và ACE có:chung AB =AC (gt) Mặt khác ABC cân đỉnh A nên = BD là phân giác của=>= CE là p.giác của =>= =>= => ABD=AEC (g-c-g) => AD =AE ( Cạnh tương ứng ) do đó AED cân tại E vì =; = => =>DE // BC =>BEDC là hình thang Do DE // BC =>= Vì =nên = => EBD cân tại E =>DE=BE Bài 18 (SGK/75) h.thang ABCD (AB//DC) gt AC=BD ; BE//AC EDC, EDC ; KL a, BDE cân b, ACD=BDC c,ABCD là hình thang cân Chứng minh a, Hình thang ABEC có AB //CE nên AC= BE(1) Theo gt:AC=BD (2) từ (1)(2)=>BD =BE =>BDE cân tại B b, vì AC//BE =>= BDE cân tại E=>= =>= xét ACD và BDC có AC=BD (gt) = (c/m trên) DC cạnh chung =>ACD=BDC (c.g.c) c, Ta dễ thấy hình thang ABCD (AB// CD) Và ACD=BDC (CM ý b) => = (hai góc kề 1 đáy) Vậy ABCD là hình thang cân 4- Củng cố (3’) GV: Nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ? GV: cần sử dụng linh hoạt định nghĩa ; tính chất của hình thang cân và các dấu hiệu nhận biết của hình thang cân đẻ chứng minh 1 số bài tập hình học Câu hỏi: Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S a, Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau b, Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân c,Hai cạnh đáy của hình thang bao giờ cũng không bằng nhau 5- Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học thuộc các đ/l và làm bài tập 17,19 (SGK/75) ; 19, 20, 21 (SBT/6) - Đọc trước bài 4- Đường trung bình của tam giác , của hình thang Ngày giảng: 8A……………. Tiết 5: Đường trung bình của tam giác I,Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa và tính chất của đường trung bình * Kĩ năng:- HS biết vẽ đường trung bình của tam giác và vận dụng t/c để tính độ dài đoạn thẳng,CM các đường thẳng song song,tính góc trong tam giác. - HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. * Thái đọRèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II,Chuẩn bị GV: SGK,thước đo góc,thước thẳng, Giáo án,bảng phụ,………. HS: SGK,thước đo góc,thước thẳng.vở ghi, bảng nhóm………. III,Các hoạt động dạy học: 1- tổ chức: (1’) Lớp 8A………… Vắng:…………….. 2.Kiểm tra bài cũ (không) 3-Bài mới Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung HĐ1:Tìm hiểu về đ/n và t/c đường Trung bình của tam giác. GV: cho HS làm (?1) vào vở,1HS lên bảng vẽ hình và nêu dự đoán GV: ghi dự đoán lên bảng GV: gợi ý tạo ra ADE=EFC ( để =>AE = EC ) do đó vẽ EF // AB HS: vẽ EF//AB GV: Hãy CM: ADE=EFC GV: Tứ giác DEFB là hình gì? so sánh DB và EF ? GV:ADE=EFC theo trường hợp nào ? GV:Gọi lần lượt HS đứng tại chỗ Trả lời HS: làm việc cá nhân tìm cách chứng minh ĐL1 GV: Với AE=EC nên E là trung điểm của AC GV: giới thiệu đ/n đường trung bình của qua hình 35/SGK GV: Một tam giác có mấy đường trung bình ? HS: làm (?2) SGK GV: Từ (?2) hãy phát biểu thành đ/l HS: vẽ hình ghi gt+kl của đ/l 2 GV: Muốn CM DE=BC ta hãy tạo ra trên DE 1 đoạn bằng BC GV: dự đoán tứ giác DBCF là hình gì? HS: dự đoán DDBCF là hình thang GV: Muốn cm DB,CF là 2 cạnh đáy của hình thang ta làm thế nào? GV: Cần chứng minh điều gì ? HS: DB//CF ; DB=CF HS: DB//CF ; DB=CF GV: Giúp HS thực hiện CM định lí 2 HS: Làm việc cá nhân- thực hiện theo yêu cầu của GV Hs: Ghi nhận kiến thức………. HS: đọc câu hỏi và làm (?3) SGK HĐ2: luyện tập GV: treo bảng phụ vẽ hình 41 (SGK/79) 1HS lên bảng làm bài 20(sử dụng ĐL 1). HS ở dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn GV:chuẩn hoá kiến thức bài 20 32' 6' 1,Đường trung bình của tam giác: (?1) Dự đoán E là trung điểm của AC GT: ABC , DAB ,AD = DB DE//BC KL AE=EC Chứng minh: Kẻ EF//AB (FBC) Hình thang DEFB có hai cạnh bên EF//DB nên DB=EF Mà AD=DB(gt) =>AD=EF xét ADE và EFC có =1 (đồng vị) AD=EF (cm trên) 1= (cùng bằng ) =>ADE=EFC (g-c-g) =>AE=EC nên E là trung điểm của AC *DE là đường trung bình của ABC Định nghĩa : SGK/77 (?2) (hs tự vẽ hình) Định lý 2: SGK/77 GT ABC, DA=DB ;EA=EC KL DE//BC ; DE=BC chứng minh Ta có AED=CEF (c-g-c) =>AD=FC và 1=1 theo (gt) AD=DB =>BD=FC (1) Vì =1 (so le trong) =>AD//FC Hay DB//FC (2) =>DBCF là hình thang =>DE//BC (vì 2 đáy DB =FC=>DF=BC( cạnh bên) do đó DE//BC ; DE=BC (?3) vì DE là đường trung bình của ABC nên BC=2DE= 2.50=100(m) 2,Luyện tập: Bài 20 (SGK/79): H41 AK=KC (=8cm) =(=500) =>IK//BC =>IA=IB 4- Củng cố (5') GV:nêu định nghĩa và tính chất của đường trung bình? - vẽ đường trung bình của tam giác HS: làm việc cá nhân -Thực hiện các yêu cầu trên của GV GV: cho HS làm bài 21 1HS lên bảng làm bài 21 vận dụng t/c đường trung bình để tính độ dài đoạn thẳng AB HS ở dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn Bài 21 (SGK/79): OAB có CO=CA ; DO=DB =>CD là đường trung bình của OAB nên CD=AB =>AB =2CD = 2.3 =6(cm) GV:chuẩn hoá kiến thức bài 21(sử dụng ĐL 2). 5- Dặn dò- Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học kĩ nội dung 1 ,Đường trung bình của tam giác: - Đọc trước mục 2,Đường trung bình của hình thang Ngày giảng: 8A……………. Tiết 6: Đường trung bình của Hình thang I,Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được định nghĩa,định lý,tính chất đường trung bình của hình thang. * Kĩ năng: - Biết vận dụng định lý,t/c vào giải bài tập - Rèn luyện cách suy luận trong chứng minh định lý và trong giải bài tập * Thái độ: Ham học hỏi,yêu thích môn học II,Chuẩn bị: GV: SGK+thước đo góc +Giáo án + SBT + STK + Bảng phụ….. HS: SGK + thước đo góc + Vở ghi + SBT + Thước thẳng + bảng nhóm…… III,Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1’) Lớp : 8A………… Vắng:……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Phát biểu định nghĩa, t/c đường trung bình của tam giác. Vẽ hình HS2: chữa bài 22(SGK/80) Bài 22 (SGK/80) Cho hình 43.Cm: IA=IM Chứng minh: Ta có BDC có BM=MC (gt) nên ME // CD => DI // EM AEM có AD = DE (gt) và EM// ID nên IA=IM HS: nhận xét bài GV: đánh giá cho điểm 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ1: tìm hiểu đ/n,định lý,tính chất đường trung bình của hình thang HS: làm (?4) ở SGK/78 HS: Vận dụng ĐL1 + ĐL2 về đường trung bình của tam giác tìm phương án TL ?4 Đáp : I là trung điểm của AC F là trung điểm của BC Từ (?4) phát biểu thành định lý GV: gợi ý h/s vẽ giao điểm I của AC và EF để sử dụng t/c đường trung bình của GV :yêu cầu HS tìm cách CMinh IA=IC ; FB=FC GV: Gợi ý chứng minh AI = IC( bằng cách xét ADC có EA=EB (gt) và IF // BC) và chứng minh BF = FC ( hãy xét ABC có AI=IC và IF// AB HS: Làm việc cá nhân – ch/m ĐLí 3 HS: Ghi nhớ ĐL 3……… GV: Giới thiệu EF là đường trung bình của hình thang và đ/n qua hình 38 (SGK/78) GV: qua ví dụ trên hãy nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang ? HS: phát biểu Đ/n đường trung bình của hình thang GV: Dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang ? GV: cho HS phát biểu ĐL 4 (SGK/78) vẽ hình ghi gt + kl GV: gợi ý : để CM EF//DC ta tạo ra một tam giác có EF là trung điểm của 2 cạnh và DC nằm trên cạnh thứ 3 GV: Theo em vẽ ntn để tạo ra ấy HS: Kẻ AF kéo dai cắt đường thẳng DC tại K được ADK GV: muốn c/m EF // DK ta cần căn cứ vào điều gì? GV: nêu cách c/m EF= ? HS: tiếp tục c/m EF= GV: KL- chuẩn hoá kiến thức hướng dẫn HS ghi nhớ cách tính đường trung bình của hình thang GV: treo bảng phụ hình 40(SGK) GV: cho HS Hoạt động nhóm làm ?5 HS: Hoạt động nhóm thực hiện (?5) 1HS: đại diện nhóm Kiểm tra KQ của nhóm bạn GV: KL- chuẩn hoá kiến thức ?5 1,Đường trung bình của hình thang: ?4 - Hình thang ABCD ( AB // CD) , Kẻ EF // AB EF // CD ( F là trung điểm của AD ), EF cắt AC ở I (I là trung điểm của AC ), EF cắt BC ở F (I là trung điểm của BC ) Định lý 3 (SGK/78) ABCD là hình thang GT (AB//CD) EA=ED ; EF//DC; EF//AB KL BF=FC CM: gọi I là giao điểm của AC và EF *) ADC có EA=EB (gt) và IF // BC ( gt) nên I là trung điểm của AC *) ABC có IA=IC (c/m trên) và IF//AB (gt) => nên F là trung điểm của BC ( Tức là BF =FC ) - Hình thang ABCD ( AB // CD) , E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD *Đ/n Đường trung bình của hình thang (SGK/78) *Định lý 4: SGK/78. Hình thang ABCD (AB//CD) Gt AE=ED ; FB=FC KL EF//AB ; EF//CD ,EF= Chứng minh: Gọi K là giao điểm AF và DC xét FBA và FDK có 1=2 (đối đỉnh) BF=FC (gt) =1 (so le trong, AB// DK) => FBA=FCK (c-g-c) =>AF=FK ; AB=CK vì EA=ED và FA=FK nên FE là đường trung bình ADK => EF // DK và EF=DK Mà DK=DC + CK=DC + AB ?5 Vậy EF = Ta có B là trung điểm của AC và BE // AD; BE // CH nên BE là đường trung bình của hình thang ADHC ( AD // HC) do đó BE = hay HC = 2.32 – 24 = 40(cm) vậy x = 40(cm) 4- Củng cố (5’) GV: Treo bảng phụ H44(SGK/80) -Cho hs làm bài23 HS: Trình bày lời giải trên bảng- Cả lớp làm bài 23 (SGK) Bài 23 (SGK/80) Bài giải MPPQ (gt); IK PQ (gt); NQPQ (gt) =>MP // NQ nên MNPQ là hình thang.Có IM=IN và IK// NQ và IK // MP => IK là đường trung bình của hình thang MNPQ. Do đó K là trung điểm PQ hay KP = KQ = 5 (dm)Vậy x=KQ=PK=5 (dm) 5- Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc Đ/N và t/c đường trung bình của tam giác, của hình thang - làm bài 26,27,28/SGK.80 Hướng dẫn bài 26: - Xét Hình thang ABFE có đường trung bình là CD => tính x = ? - Xét Hình thang CDHG có đường trung bình là EF => tính y = ? - Xem lại các bài toán dựng hình đã học (dựng ,đường trung trực,tia phân giác của 1 góc) Ngày giảng: Lớp 8A…………………… Tiết 7

File đính kèm:

  • docgiao an gui chi nguyen cs.doc
Giáo án liên quan