- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt?
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào?
- GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh.
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1
- Nhận xét chung và chốt lại vđề
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Từ b.tập trên hãy nêu kết luận?
- GV chốt lại và ghi bảng - HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD
- HS nêu định nghĩa hình thang
- HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở
- HS làm ?1 tại chỗ từng câu
- HS khác nhận xét bổ sung
- Ghi nhận xét vào vở
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng
- HS khác nhận xét bài
- HS nêu kết luận
- HS ghi bài 1.Định nghĩa: (Sgk)
Hình thang ABCD (AB//CD)
AB, CD : cạnh đáy
AD, BC : cạnh bên
AH : đường cao
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
* Nhận xét: (sgk trang 70)
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Bài 2: Hình thang - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2
§2. HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
2- Kĩ năng: HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
3-Thái độ: Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)
4. Năng lực:
- Năng lực chung: đọc hiểu, tự học, quan sát, hợp tác, làm việc nhóm, xử lý thông tin, vận dụng kiến thức, báo cáo.
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình, tư duy logic, tính toán, thực hành.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu
- HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
SS: HS nghỉ:
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới: 44’
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Chiếu câu hỏi kiểm tra, hìn vẽ lên máy, gọi một HS lên bảng.
- Đánh giá, cho điểm
- Yêu cầu HS nhận xét xem tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì đặc biệt?
GV: Tứ giác như trên còn được gọi là Hình thang. Vậy Hình thang là gì ta cùng tìm hiểu trong bài hoc hôm nay.
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét bài làm ở bảng .
- HS nghe và ghi nhớ
HS: có 2 cạnh AB và CD song song vì các cặp góc trong cùng phía lần lượt có tổng bằng 180o
- Cho tứ giác ABCD,biết
= 125o, = 115o, = 65o
Tính góc D?
Giải
Ta có: +++ = 360o (Định lí tổng các góc của tứ giác)
->= 3600-650-1150-1250= 550
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa Hình thang (10’)
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt?
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào?
- GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh.
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1
- Nhận xét chung và chốt lại vđề
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Từ b.tập trên hãy nêu kết luận?
- GV chốt lại và ghi bảng
- HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD
- HS nêu định nghĩa hình thang
- HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở
- HS làm ?1 tại chỗ từng câu
- HS khác nhận xét bổ sung
- Ghi nhận xét vào vở
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng
- HS khác nhận xét bài
- HS nêu kết luận
- HS ghi bài
1.Định nghĩa: (Sgk)
Hình thang ABCD (AB//CD)
AB, CD : cạnh đáy
AD, BC : cạnh bên
AH : đường cao
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
* Nhận xét: (sgk trang 70)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hình thang vuông (10’)
Cho HS quan sát hình 18, tính ?
Nói: ABCD là hình thang vuông.
Vậy thế nào là hình thang vuông?
Hình
thang vuông
hinhthang
Co mot gocuyện tư duy suy luận, sáng tạo.XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXvuong
ì
Û
í
î
- HS quan sát hình – tính
= 900
- HS nêu định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình vào vở
2.Hình thang vuông:
A B
D C
Hình thang vuông là hìnhthang có 1 goc vuông
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk)
- Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp
- HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời
- HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7
Bài 7 trang 71
a) x = 100o ; y = 140o
b) x = 70o ; y = 50o
c) x = 90o ; y = 115o
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
GV: Quan sát trong phòng học, chỉ ra các hình ảnh về hình thang, hình thang vuông thực tế?
1 HS đứng tại chỗ trả lời
(Song sắt cửa sổ,..)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1’)
Về nhà tìm thêm các vật trong thực tế có dạng hình thang, hình thang vuông
4.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (4’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
- Bài tập 6 trang 70 Sgk
- Bài tập 8 trang 71 Sgk
HD:+++ = 360o
- Bài tập 9 trang 71 Sgk
HD: Sử dụng tam giác cân
-Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3
- HS nghe dặn và ghi chú
- Xem lại bài tam giác cân
- Đếm số hình thang
Bài tập 6 trang 70 Sgk
Bài tập 8 trang 71 Sgk
Bài tập 9 trang 71 Sgk
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_bai_2_hinh_thang_nam_hoc_2020_2021_di.docx