Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 17: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

- Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế

 

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu

 HS: Thước thẳng, bảng nhóm, ôn tập các kiến thức về hình chữ nhật.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/ 11/ 2007 Ngày giảng: / 11/ 2007 Tiết 17: Luyện Tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, bảng nhóm, ôn tập các kiến thức về hình chữ nhật. C. Phương pháp giảng dạy - Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Dạy học trực quan - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Phát biểu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Đưa ra bảng phụ chứa nội dung bài tập 62/SGK - Câu a đúng hay sai? Vì sao? (GV có thể gợi ý) - Câu b đúng hay sai? Vì sao? (Giải thích cho HS nêuHS không tự phát hiện được) - Qua bài tập này ta đã được ôn lại kiến thức nào? - Đưa hình vẽ 90/SGK ra theo bảng phụ - Kẻ BHDC thì tứ giác ABHD là hình gì? Vì sao? - Khi đó theo tính chất của hình chữ nhật ta có các cặp cạnh nào bằng nhau? - Tính CH = ? - áp dụng định lí Pitago vào HBC ta có điều gì? - Đưa ra bài tập 65/SGK - HE có quan hệ như thế nào với ABC? - GF có là đường trung bình của CDB không? Vì sao? - Tứ giác HEFG là hình gì? vì sao? - Cho các nhóm giải bài tập - Quan sát hình vẽ, nghiên cứu nội dung các câu hỏi - Giải thích và chỉ ra được câu a đúng. - Giải thích và chỉ ra được câu b đúng - Ta được ôn lại tính chất về đường trung bình của tam giác. - Đọc đề bài, tìm cách giải? - Tứ giác ABHD là hình chữ nhật vì có ba góc vuông. - Ta có: AD = BH và DH = AB - Tính được CH = 5 cm - Ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 BH=12cm hay x=12cm - Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. -HE là đường trung bình của ABC HE//BD; HE= BD - GF là đường trung bình vì có: GC = GD và FB = FC GF//BD; HE =BD - Giải thích được HEFG là hình chữ nhật. - Thảo luận và thống nhất giữa các nhóm, ghi vở. Bài 62/SGK-T99 a) Câu a đúng. Giải thích: Gọi M là trung điểm của cạnh huyền AB CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB CM=C (M,) b) Câu b đúng. Giải thích: Có OA=OB=OC=R(o) CO là trung tuyến của tam giác ACB mà CO= ACB vuông tại C Bài 63/SGK-T100 Kẻ BHDC Ta có: tứ giác ABHD là HCN AD = BH DH = AB = 10 cm CH=DC-DH=15-10=5cm Xét HBC Theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 BH=12cm hay x=12cm Bài 65/SGK-T100 Xét ABD có HE là đường trung bình HE//BD; HE= BD (1) Xét CDB có GF là đường trung bình GF//BD; HE =BD (2) Từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF Tứ giác HEGF là hình bình hành Mặt khác ta có HG // AC ma ACBD (gt) HEHG HEFG là hình chữ nhật IV. Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa, Ôn tập lại các kiến thức trong bài - Giải các bài tập 64, 66/SGK - Đọc trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGAH807-17.doc
Giáo án liên quan