Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 7: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

 - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang cho HS

 - Rèn kĩ năng vẽ hình: rõ, chuẩn xác, đủ kí hiệu theo GT bài cho.

 - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh, kĩ năng trình bày bài tập

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ, SGK,SBT, phấn màu, compa

 HS: Thước thẳng, bảng nhóm, compa.

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

 - Thuyết trình

 - Vấn đáp, gợi mở

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/ 09/ 2007 Ngày giảng: / 10/ 2007 Tiết 7 Luyện Tập A. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang cho HS - Rèn kĩ năng vẽ hình: rõ, chuẩn xác, đủ kí hiệu theo GT bài cho. - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh, kĩ năng trình bày bài tập B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ, SGK,SBT, phấn màu, compa HS: Thước thẳng, bảng nhóm, compa. C. Phương pháp giảng dạy - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Thuyết trình - Vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình, viết các biểu thức minh hoạ. HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của hình thang. Vẽ hình, viết các biểu thức minh hoạ. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Đưa ra hình vẽ, yêu cầu HS đọc đề bài, và làm bài tập. - Đề bài cho ta biết những gì? - ABFE là hình gì? Vì sao? - CD có quan hệ như thế nào với ABFE? Vì sao? - Hãy tính CD? - Tương tự hãy tìm y? - Cho HS lên trình bày lời giải. - Đưa ra bài tập 27/SGK-T80, yêu cầu HS vẽ hình. - Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng EK và KF? - Theo tính chất của đường trung bình trong tam giác ta có điều gì? - Theo bất đẳng thức tam giác, ta có điều gì? - EK = ? KF = ? - Từ đó em suy ra điều gì? - Cho HS trình bày lại bài làm. - Cho một HS đọc đề bài bài tập 28/SGK - EF đóng vai trò gì trong hình thang ABCD? -Hãy chứng minh AK=KC và BI=ID? - EI và KF có vai trò gì trong tam giác ADC và tam giác ABC? - Hãy tính EF? EI? KE? và IK? - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - AB//CD//EF//GH và AC = CE = EG; BD = DF = FH - ABFE là hình thang vì AB//EF. - CD là đường trung bình của hình thang ABFE vì AC=CE và BD=DF. - CD = x = = 12 (cm) - Hoạt động cá nhân, tìm được EF = HG = 2EF - CD Hay y = 2EF - CD = 2.16 - 12 = 20 (cm) - Đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. - EK là đường trung bình của ACD còn KF là đường trung bình của ABC - EK = ; KF = - Ta có: EF EK+KF - EK = ; EK = - Ta có: EF EK+KF =+ hay EF - Đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. - EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: EF//AB//CD. - Chứng minh được dự theo định lí về đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song song với cạnh thứ hai. - EI và KF là đường trung bình của tam giác ADC và tam giác ABC. - Hoạt động nhóm tính được EF, EI, KE, IK. Bài 26/SGK-T80 AB//CD//EF//GH theo hình ta có CD là đường trung bình của hình thang ABFE CD = Hay x = = 12 (cm) Tương tự EF cũng là đường trung bình của hình thang CDHG EF = HG = 2EF - CD Hay y = 2EF - CD = 2.16 - 12 = 20 (cm) Bài 27/SGK-T80 a) EK là đường trung bình của ADC EK = KF là đường trung bình của ABC KF = b) Ta có: EF EK+KF =+ hay EF Bài 28/SGK-T80 a) EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD. ABC có BF = FC và FK//AB AK = KC. ABD có AE = ED và EI//AB nên BI = ID b) EF===8(cm) EI = = = 3 (cm) KF = = = 3 (cm) IK = EF - (EI + KE) = 8 - (3 + 3) = 2 (cm) IV. Củng cố: HS: Nêu lại định nghĩa, tính chất của đường trung bình của tam giác và của hình thang. GV: Hệ thống lại các kiến thức đã dùng để giải các bài tập V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại định nghĩa, tính chất của đường trung bình của tam giác và của hình thang. - Làm thêm các bài tập: 34; 35; 36; 37/SBT - Chuẩn bị thước và compa, đọc trước bài sau. E. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGAH807-7.doc