Giáo án Hình học lớp 8 chương II Đa giác và diện tích đa giác

I/MỤC TIÊU

 - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

 - Thái độ: cẩn thận, chính xác, chủ động tiếp thu kiến thức.

II/ CHUẨN BỊ

 - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.

III/ NỘI DUNG TIẾT DẠY:

1/ Tổ chức:

 

2/ Kiểm tra:

Hoạt động 1: Nêu định nghĩa tam giác, tứ giác, tứ giác lồi?

3/ Bài mới:

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 chương II Đa giác và diện tích đa giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: Tiết 26: đa giác - đa giác đều I/mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. - Thái độ: cẩn thận, chính xác, chủ động tiếp thu kiến thức. II/ chuẩn bị - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hoạt động 1: Nêu định nghĩa tam giác, tứ giác, tứ giác lồi? 3/ Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 2: 1. Khái niệm về đa giác GV: Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. GV: Treo bảng phụ hình vẽ 112 đến 117 SGK - Nêu nhận xét gì về H114 và H117 ? Kể tên các đỉnh? các cạnh? GV: Nhận xét trả lời của HS và nêu khái niệm đa giác. GV: Cho HS hoạt động nhóm câu ?1 GV: Nêu các đa giác ở hình 115, 116, 117 là đa giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lôi ? GV: Gọi HS đọc khái niệm đa giác lồi SGK GV: Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi? GV: Nêu chú ý SGK - Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi. GV: Treo bảng phụ hình 119 SGK Quan sát hình vẽ rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau? GV: Gọi tên đỉnh, cạnh, đường chéo, góc của một đa giác. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. HS: Trả lời câu hỏi 1 (SGK - Tr 114) - Hình 118 không là đa giác vì có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng. HS: Đọc nội dung định nghĩa đa giác lồi Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 114) HS: Trả lời câu hỏi 3 (SGK - Tr 114) Hoạt động 3: 2. Đa giác đều GV: Treo bảng phụ hình 120, yêu cầu HS quan sát rồi phát biểu định nghĩa khái niệm đa giác đều. GV: Gọi HS đọc nội dung định nghĩa. GV: Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình ở hình 120 HS: Phát biểu khái niệm đa giác đều. HS: Đọc nội dung định nghĩa. Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. HS: Lên bảng vẽ. Hoạt động 4: củng cố GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 SGK GV: Nhận xét và cho điểm GV: Treo bảng phụ bài tập 4 và gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống HS: Lên bảng vẽ lục giác lồi HS: Lên bảng lam bài tập 4 SGK 5/ Hướng dẫn: - Vận dụng BT 7,8,9 (BT - Tr 128) - Vận dụng giải BT 27 -30 (SBD -Tr 172) Soạn: Giảng: Tiết 27: diện tích hình chữ nhật I/ mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Kỹ năng: Học sinh rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác - Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ chuẩn bị: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra Thế nào là đa giác lồi, đa giác đều? Giải BT 8 (SBT - Tr 122) 3. Bài mới: Hoạt động 2:Khái niệm diện tích đa giác GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác như hình 116 SGK. GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 GV treo hình 117 lên bảng phụ. GV ta nói diện tích hình a bằng diện tích hình b. GV: thế hình a có bằng hình b không? GV nêu câu hỏi phần b; c GV Vậy diện tích đa giác là gì? GV mỗi đa giác có mấy diện tích? GV thông báo các tính chất của diện tích đa giác qua bảng phụ. Yêu cầu học sinh đọc lại 3 tính chất này. GV: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? GV lấy ví dụ giải thích kết luận trên. GV hình vuông có cạnh là 10m thì có diện tích là bao nhiêu? GV giới thiệu ký hiệu diện tích đa giác. + Diện tích đa giác ABCDE thường ký hiệu là: hoặc là S (nếu không sợ nhầm lẫn). HS lắng nghe. HS quan sát và trả lời: a. Hình a có diện tích là 9 ô vuông. Hình b cũng có diện tích là 9 ô vuông. Hình a không bằng hình b vì chúng không thể trúng khít lên nhau. b. Hình d có diện tích là 8 ô vuông, hình c có diện tích là 2 ô vuông. Vậy diện tích hình d gấp 4 lần diện tích hình c. c. Hình c có diện tích là 2 ô vuông, hình e có diện tích là 8 ô vuông. Vậy diện tích hình c bằng 1/4 diện tích hình e. HS: Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng bị giới hạn bởi đa giác đó. Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định, diện tích đa giác là 1 số dương. HS: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau. HS: Hình vuông có cạnh là 10m thì có diện tích là: 10 . 10 = 100 (m2) = 1(a) Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết? GV: Chiều dài và chiều rộng của hcn chính là 2 kích thước của hcn đó. GV: ta thừa nhận định lý sau. S = a.b GV: tính S hcn biết a=1,2m và b = 0,4m. HS: Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng. HS đọc định lý SGK. S = 1,2.0,4 = 0,48(m2) Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác GV: từ công thức tính S hcn hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông? GV: hãy tính S hình vuông có cạnh là 3m. GV: Cho hình chữ nhật ABCD. Nối Avới C. Hãy tính diện tích tam giác ABC biết AB = a; BC = b. Vậy S tam giác vuông được tính ntn? GV chốt lại kết luận và hình vẽ trong khung SGK. HS: Công thức tính S hình vuông. S = a2 S = 32 = 9 (m2) HS: Ta có SABC = SCDA (T/c 1 diện tích đa giác) SABCD = SABC + SCDA (T/c 2 diện tích đa giác) SABCD = 2SABC SABC = HS: S tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông. HS nhắc lại công thức tính S hình vuông và tam giác vuông. Hoạt động 5: Luyện tập Bài 6 SGK: a) GV ghi tóm tắt lên bảng. a’=2a; b’=b S’ = a’b’= 2ab. b) a’=3a, b’=3b S’ = a’b’ = 3a.3b = 9ab c) a’=4a; b’=1/4b S’ =4a.1/4b = ab Bài: Cho hcn ABCD như hình vẽ. a. Tính đường chéo hcn? b. Tính SABC = ? a. S = ab S vừa tỉ lệ thuận với chiều dài, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng. Chiều dài tăng 2 lần mà chiều rộng không đổi thì S hcn tăng 2 lần. b. Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần thì S hcn tăng 9 lần. c. Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì S hcn không đổi. HS: a. AC=BD = 5(m) Theo định lý Pitago. b. SABC = 4. Củng cố - Nhắc lại tính chất diện tích đa giác - Công thức tính S hcn, hình vuông, tam giác vuông 5. Hướng dẫn - Vận dụng BT 8 -15 (SGK - Tr 124-125) - Vận dụng Giải BT 31 - 32 (SBD - Tr 177). Soạn: Giảng: Tiết 28: luyện tập I/ mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông thông qua 1 số bài tập tính toán. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải vận dụng công thức tính diện tích các hình đã học để tính diện tích các hình trong bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/ chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? áp dụng vào tam giác vuông, hình vuông? 3. Bài mới: Hoạt động 2: Bài 7 SGK GV: để xét xem gian phòng có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không ta cần tính gì? + Tính S các cửa. + Tính S nền nhà + Lập tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà. Vậy gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng không? HS: ta tính diện tích các cửa và diện tích nền nhà rồi lập tỉ số giữa 2 diện tích đó. + Diện tích các cửa là: 1.1,6 + 1,2,2 = 4 (m2) + Diện tích nền nhà là: 4,2.5,4 = 22,68 (m2) Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà là: Vậy gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng. Hoạt động 3: Bài 10 SGK GV treo bảng phụ bài 10. Tam giác vuông ABC có độ dài cạnh huyền là a, độ dài 2 cạnh góc vuông là b và c. Hãy so sánh tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông và diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. HS quan sát và thực hiện. Tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông là b2 + c2 Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2. Theo đ/l Pitago ta có: a2 = b2 + c2 Vậy tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. Hoạt động 4: Bài 13 SGK GV vẽ hình lên bảng. GV gợi ý: so sánh SABC và SCDA Tương tự còn suy ra được những tam giác nào có diện tích bằng nhau? Vậy tại sao SEFBK = SEGDH Ta có SABC = SCDA (T/c 1 diện tích đa giác) Tương tự: SEKC = SCGE (T/c 1 diện tích đa giác) SABC – SAFE - SEKC = SCDA – SEHA - SCGE Hay SEFBK = SEGDH Hoạt động 5: Bài 15 SGK GV yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở. a) Tính chu vi và diện tích hcn? Tìm một số hcn có S nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hcn ABCD? b) Tìm hình vuông có chu vi bằng chu vi hcn ABCD. - So sanh S hcn và S hình vuông có cùng chu vi? HS: a) SABCD= 5.3 = 15(cm2) Chu vi hcn ABCD = (5+3).2 = 16(cm) - Có thể tìm 1 số hcn có S nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hcn ABCD là: + Kích thước các cạnh là 1cm và 9cm + Kích thước các cạnh là 1cm và 10cm ... b. Chu vi hình vuông là 4a( với a là cạnh của hình vuông). Để chu vi hình vuông bằng chu vi hcn thì: 4a=16 a=4 (cm) + S hcn là 15(cm2). + S hình vuông có cùng chu vi là 42 = 16 (cm2) Shcn < Shình vuông 4. Củng cố: Ta thấy trong các hcn có cùng chu vi với hình vuông thì S hcn luôn nhỏ hơn S hình vuông. Hãy chứng minh nhận xét đó. GV hướng dẫn: Thật vậy: Gọi 2 kích thước của hcn là a và b (a>b>0). Shcn = ab. Cạnh hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật là Shv = ()2 Xét hiệu: ()2 – ab = Vậy trong hcn có cùng chu vi với hình vuông thì S hcn luôn nhỏ hơn S hình vuông. 5. Hướng dẫn: - Học bài - Vận dụng giải Bt 21 - 24 (SBT - Tr 127-130). Soạn: Giảng: Tiết 29: diện tích tam giác I/ mục tiêu: - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác. - Học sinh biết chứng minh về định lý tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. - HS vẽ được hcn hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. - Rèn luyện kỹ năng giải toán về tính diện tích cho học sinh. II/ chuẩn bị: - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, kéo cắt giấy, giấy bìa. III/ nội dung tiết dạy: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Giải bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra Giải BT 13 (SGK - Tr 119) Chứng minh SABC = .a.h (a là cạnh bất kỳ và h là đường cao tương ứng) Hoạt động 2: Định lý: GV: Nêu nội dung định lí , gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT+KL của định lí S = .a.h (a là một cạnh của tam giác, h là chiều cao tương ứng) GV: Hướng dẫn HS c/m C/m với 3 trường hợp GV gợi ý cách c/m từng trường hợp. GV: Qua bài toán trên em nào nêu định lý về tính diện tích của một tam giác? HS: Lên bảng thực hiện GT KL S = BC.AH C/m: a, Trường hợp H trùng với B, khi đó tam giac ABC vuông tại B S = BC.AB = BC.AH b, Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C, khi đó: S = SABH + SACH = BC.AH c, Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC, khi đó: S = SABH – SACH = BC.AH Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 121) GV: Cho HS hoạt động nhóm cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật . - GV gợi ý và quan sát các nhóm thực hiện. HS: Thực hiện theo nhóm gấp hình. Hoạt động 4: Củng cố GV: Giải BT 17 (SGK - Tr 121) HS: lên bảng làm bài tập SAOB = OA.OB = OM.AB suy ra : OA.OB = OM.AB 5/ Hướng dẫn: - Vận dụng BT 19 - 25 (SGK - Tr 127 - 128) - Vận dụng giải BT 33 - 35 (SBD - Tr 177). - BT 18(SGK - Tr 121) SABM = BM.AH SACM = CM.AH mà BM = CM (vì AM là trung tuyến) Vậy SABM = SACM Soạn: Giảng: Tiết 30: luyện tập I/ mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về diện tích tam giác thông qua 1 số bài tập. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác và các công thức tính diện tích đã học vào giải các bài tập tính toán. - Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn, cẩn thận, tự giác học tập II/ chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Viết công thức tính diện tích tam giác ? áp dụng làm bài tập 16 SGK. GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 3. Bài mới: HS: Lên bảng làm bài kiểm tra. Công thức tính diện tích tam giác: S = ah S: Là diện tích tam giác a: Độ dài của một cạnh h: Độ dài của đường cao tương ứng với cạnh a Bài tập 16: Diện tích của các tam giác tô đậm được tính theo công thức: S1 = ah Diện tích của các hình chữ nhật được tính theo công thức: S2 = ah Vậy S1 = S2 HS: Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 17 SGK GV: Cho tam giác AOB như hình vẽ 131 SGK. Hãy giải thích vì sao ? AB.OM = OA.OB GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS dưới lớp cùng làm bài GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 18: SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 18 SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm GV: Gọi HS nộp bảng nhóm và treo lên bảng GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo. GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm. Bài tập 21 SGK GV: Gọi HS lên bảng tìm x ở hình 134 SGK GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm 4. Củng cố: HS: Lên bảng làm bài tập Công thức tính diện tích tam giác AOB là: SAOB = OM.AB (1) Mặt khác tam giác AOB vuông tại O nên ta lại có công thức tính diện tích tam giác AOB khác là: SAOB = OA.OB (2) Từ (1) và (2) ta có: OM.AB = OA.OB AB.OM = OA.OB HS: Nhận xét HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 18 vào bảng nhóm áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SAMB = AH.BM SAMC = AH.CM Theo giả thiết BM = CM Vậy SAMB = SAMC (đpcm) HS: Nhận xét chéo các nhóm. HS: Lên bảng làm bài tập 21 SGK Công thức tính diện tích tam giác: SADE = AD.2 = AD - Công thức tính diện tích hình chữ nhật là: SABCD = AB.CD = AB.x Để diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE thf AB.x = 3AD x = 3 (cm) (vì AD = AB) HS: Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố GV: Treo bảng phụ hình vẽ 135 SGK GV: Gọi HS hãy chỉ ra: Một điểm I sao cho SPIF = SPAF ? Một điểm O sao cho SPOF = 2.SPAF ? Một điểm N sao cho SPNF = SPAF ? GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 23 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm 5. HD học ở nhà: HS: Lên bảng làm bài tập a, Nếu lấy một điểm I bất kì nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF Vậy có vô số điểm I như thế. b, Nếu lấy điểm Osao cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPOF = 2.SPAF Vậy có vô số điểm O như thế. c, Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF bằng ẵ khoảng cách từ A đến PF thì SPNF = SPAF HS: Lên bảng làm bài tập - Với M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho: SAMB + SBMC = SMAC - Mặt khác: SAMB + SBMC + SMAC = SABC suy ra SMAC = .SABC - MAC và ABC có chung đáy AC nên MK = .BH, vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của ABC. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà GV: Yêu cầu HS về nhà học bài và làm bài tập: 24, 25 SGK - Bài tập 24(Tr-123): Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cacnhj bên là b. Theo định lí Pitago, ta có: h2 = b2 – ()2 = suy ra h = S = .a.h = - Bài tập 25(Tr-123): Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a. Theo định lí Pitago, ta có: h2 = a2 – ()2 = suy ra h = S = .a.h = - Vận dụng giải Bt 21 - 24 (SBT - Tr 127-130). GV: Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Soạn: Giảng: TIẾT 31 ễN TẬP HỌC Kè I I. MỤC TIấU: - Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học trong học k ỡ I về tứ giỏc: Định nghĩa, tớnh chất, cỏc dấu hiệu nhận biết cỏc tứ giỏc đặc biệt đó học. Đặc biệt là thấy được mối liờn hệ biện chứng giữa cỏc hỡnh đú. - Vận dụng được những kiến thức trờn để rốn luyện kỹ năng nhận bết hỡnh, chứng minh, tớnh toỏn, tỡm điều kiện của một hỡnh để thoả món một tớnh chất nào đú. - Rốn luyện tư duy logic, tư duy biện chứng, thao tỏc phõn tớch tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: -HS: Cỏc cõu hỏi ụn tập chương I -GV: Cỏc bảng phụ và phiếu học tập chuẩn bị cho bài dạy III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: ễn tập hệ thống hoỏ cỏc kiến thức của chương I GV: Điền những chỗ cũn thiếu ở bảng dưới đõy? (GV treo bảng phụ đó chuẩn bị trước) Hỡnh Định nghĩa Tớnh chất về gúc Tớnh chất hai đường chộo Đối xứng tõm Đối xứng trục Tứ giỏc ............................ ............................ ............................ ............................ ....................... ........................ ....................... ........................ ............................ ............................ ............................ ............................ ..................... ..................... ..................... ..................... ................. ................. ................. ................. ........ ........ ........ ........ Tứ giỏc cú 4 gúc vuụng ........................ ........................ ....................... ........................ ............................ ............................. ............................. ............................. .................... .................... .................... .................... ................. ................. ................. ................. Hỡnh thoi ........................... ........................... ............................ ........................... ....................... ....................... ...................... ..................... Hai đường chộo vuụng gúc tại trung điểm của mỗi đường và ............................ ..................... .................... .................... ..................... .................................. ................. ................. Hỡnh vuụng ............................ ........................... ........................... ....................... ...................... ........................ ............................ ........................... ............................ ..................... .................... .................... ................ ................. ................. Hỡnh thang cõn ........................... ........................... ........................ ........................ ............................ ............................ ..................... ..................... ................. ................. GV: Gọi HS đứng tại chỗ điền trỡnh bày bằng miệng theo yờu cầu của GV. GV: Cho HS xem phần điền đầy đủ trờn một bảng phụ. HS: Đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2: Tỡm quan hệ bao hàm giữa cỏc hỡnh đó học. GV: Dựa vào hỡnh vẽ minh hoạ mối quan hệ bao hàm giữa cỏc hỡnh đó học dưới đõy, hóy điền vào chỗ trống ở cỏc cõu dưới đõy để cú một mệnh đề đỳng? a, Tập hợp cỏc hỡnh chữ nhật là tập hợp con của tập hợp cỏc hỡnh......................................... b, Tập hợp cỏc hỡnh thoi là tập hợp con của tập hợp cỏc hỡnh................................................ c, Giao của tập hợp cỏc hỡnh chữ nhật và tập hợp cỏc hỡnh thoi là tập hợp............................. GV: Gọi HS nhận xột sau đú GV nhận xột và chữa. HS: Lờn bảng điền vào chỗ trống. a, Bỡnh hành, hỡnh thang. b, Bỡnh hành, hỡnh thang. c, Cỏc hỡnh vuụng. Hoạt động 3: Rốn kỹ năng giải bài toỏn tỡm điều kiện. GV: Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ, tỡm điều kiện của hai đường chộo AC và BD để tứ giỏc EFGH là: a, Hỡnh chữ nhật b, Hỡnh thoi c, Hỡnh vuụng GV: Gợi ý + EFGH là hỡnh gỡ? Vỡ sao? + Để EFGH là cỏc hỡnh trờn thỡ AC và BD cú quan hệ như thế nào? HS: Quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời. GV: Chuẩn bị phiếu học tập cho HS làm. GV: Hướng dẫn HS trỡnh bày theo kiểu biến đổi tương đương. GV: Thu phiếu chữa và chấm điểm. C/m được EFGH là hỡnh bỡnh hành. a, EFGH là hỡnh chữ nhật nếu AC vuụng gúc với BD. b, EFGH là hỡnh thoi nếu AC=BD c, EFGH là hỡnh vuụng khi cú cả hai điều kiện trờn. Phiếu học tập Tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành vỡ ................................................................. Nếu EFGH là hỡnh chữ nhật thỡ ................................................................. Nếu EFGH là hỡnh thoi thỡ .................................................................. Nếu EFGH là hỡnh vuụng thỡ ................................................................. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập chưa hoàn thành. - Chuẩn bị SGK và đồ dùng học tập cho HKII Soạn: Giảng: Tiết 32: diện tích hình thang I/ mục tiêu tiết học: * Kiến thức cơ bản - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. * Kỹ năng cơ bản - Học sinh tính được diện tích hình bình hành, hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, bảng nhóm, đồ dùng học tập. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy viết công thức tính diện tích tam giác? Vẽ hình minh hoạ. GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 3. Bài mới: HS: Lên bảng làm bài kiểm tra. S = ah HS: Nhận xét. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang GV: Treo bảng phụ hình vẽ 136 SGK, cho HS hoạt động nhóm làm câu ?1. GV: Nhận xét GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? GV: Chuẩn hoá và nêu công thức TQ. S = (a + b).h (a,b là độ dài hai đáy, h là chiều cao) HS: Trả lời câu ?1. SADC = AH.DC SABC = AH.AB SABDC = SADC + SABC = AH(DC + AB) HS: Nêu công thức tính diện tích hình thang. Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành GV: Em hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành ? (gợi ý hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau.) GV: Em hãy phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành ? HS: Trả lời ?2 S = ah + ah S = a.h (a là một cạnh, h là chiều cao tương ứng) HS: Phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành. Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. Hoạt động 4: Ví dụ GV: Vẽ hình chữ nhật với hai kích thước là a, b. Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật. Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật. GV: Hướng dẫn cách vẽ. 4. Củng cố: HS: Thực hiện vẽ hình theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 5: Củng cố GV: Yêu cầu HS hoạt động làm bài tập 26 SGK-Tr125. GV: Thu bảng nhóm, nhận xét và cho điểm. GV: Gọi HS trả lời bài tập 27 SGK-Tr125 5. HD học ở nhà: HS: Hoạt động nhóm làm bài 26 SGK vào bảng nhóm. AD = = 36 (m) SABED = (m2) HS: Trả lời bài tập 27. - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau. Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Làm các bài tập: 28 – 31 SGK-Tr126. Giải BT 29 (SGK - Tr 125) Hai hình thang có cùng chiều cao, đáy trên và đáy dưới bằng nhau, vậy diện tích bằng nhau. Giải BT 30 (SGK - Tr 125) SABCD = SGHIK = EF.AP - Vận dụng giải BT 33 - 39 (SBT - Tr 131-132). Soạn: Giảng: Tiết 33: diện tích hình thoi I/ mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi - Kỹ năng: Học sinh tính được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực tìm hiểu bài. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hoạt động 1: Giải BT 30 (SGK - Tr 126) Hoạt động 2: Giải BT 31 (SGK - Tr 126) 3/ Giải bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc GV: Vẽ hình 145 SGK. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD biết AC BD tại H ? GV: Gợi ý SABC = ? SADC = ? SABCD = ? GV: Nêu công thức tính diện tích của một tứ giác

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH8 CHUONGII.doc