Giáo án Hình học lớp 8 hịc kỳ II năm học 2009- 2010

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm được công thức diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.

 HS tính được diện tích hình thang, HBH theo công thức đã học. Vẽ được hai hình (HBH hay HCN ) có diện tichs bằng nhau.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ : công thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật.

 HS: Thước , compa, Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1/ ổn định lớp : ss

2/ Kiểm tra bài cũ :

* Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích tam giác.

* Bài tập: (hình 136/ SGK) áp dụng viết công thức diện tích tam giác ADC, ABC

3/ Bài mới :

 

doc60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 hịc kỳ II năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33; Tuần : Bài 4: I.MỤC TIÊU : @ HS nắm được công thức diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. @ HS tính được diện tích hình thang, HBH theo công thức đã học. Vẽ được hai hình (HBH hay HCN ) có diện tichs bằng nhau. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ : công thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật. Ä HS: Thước , compa, Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích tam giác. * Bài tập: (hình 136/ SGK) áp dụng viết công thức diện tích tam giác ADC, ABC 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Dựa vào phần bài làm của bạn, các em hãy so sánh SABCD với SADC + SABC * Từ kết quả trên hãy tìm công thức tính diện tích hình thang ABCD * HS1: SABCD = SADC + SABC * HS2: SABCD = SADC + SABC = DC.AH + AB.AH = (AB + DC).AH 1) Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao : S = (a + b).h * HBH cũng là hình thang. * 2 đáy của HBH ntn? * Bài tập ?2 / SGK 2) Công thức tính diện tích hình bình hành Diện tích hình bình hành bằng tích chiều cao với cạnh tương ứng : S = a.h * GV hướng dẫn HS cách vẽ: a) Dựa vào bài tập 20 b) Các em lưu ý: HCN cũng là HBH. a) hs thực hành vẽ ngoài nháp. b) hs thực hành vẽ ngoài nháp. 3) Ví dụ: ( SGK) 4/ Củng cố : e HS nhắc lại các công thức vừa học. e Bài tập 26,27 / SGK. 5/ Lời dặn : Ä Học thuộc lòng các công thức vừa học. Ä BTVN : 28, 29, 30, 31 / SGK. Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI Tiết 34; Tuần : NS : ND I.MỤC TIÊU : @ HS nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc; diện tích hình thoi. @ HS vẽ được hình thoi, chứng minh được định lí. II.CHUẨN BỊ :Ä GV: bảng phụ các công thức tính S tứ giác có hai đường chéo vuông góc, Shình thoi.. Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : sss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thang. + Bài tập 28 / SGK. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV gọi 1 hs lên tính SABC , SADC . * SABCD = ? à GV y/c hs phát biểu thành lời công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. * Bài tập ?1 / SGK SABC = AC.BH SADC = AC.DH SABCD = AC.BH + AC.DH = AC.(BH + DH) = AC.BD 1) Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc : SABCD = AC.BD * Hình thoi có hai đường chéo như thế nào ? à Công thức tính diện tích hình thoi là CT tính S tứ giác có hai đường chéo vuông góc. * Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. 2) Công thức tính diện tích hình thoi : Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo : S = d1.d2 * Hãy dự đoán xem tứ giác MENG là hình gì ? * Muốn tính diện tích bồn hoa hình thoi này ta cần có độ dài ccác đường nào? + MN là đường gì của hình thang ABCD ? (tính) + EG là đường gì của hình thang ABCD ? (tính) a) MENG là hình thoi. b) Cần có độ dài hai đường chéo. + MN là đường trung bình của hình thang ABCD + EG là đường cao của hình thang ABCD. 3) Ví dụ : ( SGK ) a) MENG là hình thoi. ( c/m như SGK) b) ( c/m trong SGK) 4/ Củng cố : Ä Bài tập 32 , 33 / 128 SGK. 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng CT tính diện tích hình thoi. e BTVN: 34,35,36 / SGK Tiết 36 Tuần : NS : ND Bài 6 : Diện Tích Đa giác I.MỤC TIÊU : @ HS nắm được làm thế nào để tính diện tích đa giác bất kì. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ : các hình 150,152,153,155 / SGK Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bàu cũ : + Viết công thức tính diện tích : tam giác vuông , tam giác, HCN, hình thang. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu như SGK : Để tính diện tích của đa giác như hình 148, 189 chẳng hạn, ta chia đa giác thành nhiều tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác đã cho. Dựa vào các dử kiện người ta cho mà ta chia làm sao cho việc tính toán của ta thuận lợi * HS xem hình 148 , 149 trong SGK. * Hãy chia đa giác ABCDEGHI thành những hình đã học sao cho thuận tiện việc tính toán. * GV gọi 1 hs khác lên thực hiện đo độ dài các đoạn thẳng IK, AH, AB, CG, CD, DE. ( Lưu ý: 1 cm = mấy ô ?) * 1 HS lên thực hiện. * 1 HS. Các HS còn lại đo tại chổ Ví dụ : ( SGK) Ta chia đa giác ABCDEGHI thành ba hình tam giác AIH, hcn ABGH và hình thang vuông CDGE. Dựa vào hình vẽ đa giác đã cho, ta đo được : AB = 3cm; AH = 7cm; IK = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm; CG = 5cm Khi đó: SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG = AH.IK + AH.AB + (DE + CG).CD = 10,5 + 21 + 8 = 39,5 cm 4/ Củng cố : Ä Bài tập 37, 38 SGK. 5/ Lời dặn : e Xem thật kỹ VD và các bài tập đã giải. e BTVN : 39, 40 / SGK e Ôn tập chương II theo hệ thống câu hỏi và làm các bài tập trang 131, 132, 133 / SGK Tiết : 37 tuần : NS : ND : Chương III : Tam Giác Đồng Dạng Bài 1 I.MỤC TIÊU : @ HS nắm được các khái niệm : tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. @ HS nắm chắc định lí Talet trong tam giác. Vận dụng được tính chất này tính độ dài đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ : kn về tỉ số, đoạn thẳng tỉ lệ; định lí Talet Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Tỉ số của hai số 3 và 5 là mấy? * GV gọi 1 HS làm bt ?1. à Kn tỉ số của hai đoạn thẳng. * Tỉ số của 2 đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo hay không? * Tỉ số của hai số 3 và 5 là * Bài tập ?1 / SGK * Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 1) Tỉ số của hai đoạn thẳng : Tỉ số hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là : VD : Cho AB = 200cm ; CD = 300cm Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là * GV giới thiệu đn như SGK. * Bài tập ?2 / SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV hướng dẫn HS cách làm như SGK. à Định lí Talet. * GV hướng dẫn HS c/m như SGK. * Hướng dẫn HS tìm x. * Bài tập ?3 / SGK * Bài tập ?4 / SGK 3) Định lí Ta-let trong tam giác : Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Chứng minh (SGK) VD : Tính độ dài x trong hình trên.(SGK) 4/ Củng cố : Ä Bt 1 , 2 , 3 trang 58 SGK. 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng các kn và định lí vừa học. Đặc biệt là học thật kỹ kn đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Talet. Tiết 38 Tuần : NS ; ND : Bài 2 : Định Lí Đảo Và Hệ Quả Của Định Lí Ta-Let I.MỤC TIÊU : @ Học sinh nắm chắc hệ quả và định lí đảo của định lí Ta-Let. @ HS biết vận dụng các định lí vừa học để tìm độ dài đoạn chưa biết trong tam giác. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Let. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Ta-Let trong tam giác. + Bài tập 5/59 SGK. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV hướng dẫn HS làm bài tập ?1 / SGK * GV giới thiệu định lí đảo của định lí Talet. * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK 1) Định lí Ta-Let đảo : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. * GV giới thiệu hệ quả của định lí Talet và hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK. - GT cho B’C’ // BC, theo định lí Talet ta suy ra được điều gì? - Tương tự BT?2, từ C’ kẻ C’D // AB. Cũng theo định lí Talet ta suy ra được điều gì? - Tứ giác B’C’DB là hình gì? => điều gì? B’C’ và BD ntn với nhau? * B’C’//BC => (1) * C’D//AB => (2) * B’C’DB là hbh => B’C’ = BD (3) Từ (1), (2), (3) suy ra 2) Hệ quả của định lí Ta-Let : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. GT ABC B’C’ // BC (B’ AB ; C’ AC KL Chứng minh: (SGK) O Chú ý : Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh của tam giác. (hình 11/ SGK) 4/ Củng cố : Ä Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet Ä Bài tập ?3 ; 6 / SGK 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng định lí đảo và hệ quả của định lí Talet. e BTVN : 7 , 8 , 9 , 10 , 11 / SGK. Tiết 38 I.MỤC TIÊU : @ Củng cố định lí Talet và định lí đảo của định lí Talet và hệ quả của định lí Talet. @ HS biết cách vận dụng các định lí trên để giải các bài toán có liên quan. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Thước thẳng. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Phát biểu định lí Talet và định lí đảo ? + Bài tập 7 , 9 / 62 SGK. ( Kiểm tra 2 HS ) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * GV gợi ý HS cách làm. * Bài tập 8 / SGK a) +B1: Vẽ đoạn thẳng a song song với đoạn thẳng AB. Trên a dựng ba đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau PE = EF = FQ. + B2 : Gọi O là giao điểm của PB và QA. + B3 : Vẽ các tia EO và FO, gọi D, C lần lượt là các giao điểm của hai tia EO , FO với AB. Khi đó theo hệ quả của định lí Talet ta được : * Xét tam giác OAC , ta có: (1) * Xét tam giác OCD, ta có: (2) * Xét tam giác ODB, ta có: (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: (4) Mà EQ = EF = PE (gt) (5) Từ (4) và (5) suy ra: AC = CD = DB (đpcm) b) HS tự làm. * Theo hệ quả của định lí Talet, xét tam giác ABC ta suy ra điều gì? * Theo hệ quả của định lí Talet, xét tam giác ABH ta suy ra điều gì? * Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì? b) AH’ = AH => điều gì? * Từ điều cm ở câu a, ta => điều gì ? * SABC = ? SAB’C’ = ? * Bài tập 10 / SGK a) Theo hệ quả của định lí Talet : * Xét ABC ta có: (1) * Xét ABH ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra: b) Ta có : AH’ = AH => AH = 3.AH’ Do đó: => => BC = 3.B’C’ SABC = AH.BC = 3.AH’.3B’C’ = 9. AH’.B’C’ SABC = 9. SAB’C’ SAB’C’ = = = 7,5 (cm2) * GV hướng dẫn HS cách làm. * Bài tập 12 / SGK + Lấy một cây cao A gần bờ sông bên kia nhất làm điểm ngắm. + Trên bãi trống bờ bên đây, vẽ một tia B’C’ sao cho vuông góc với đường thẳng chứa chiều rộng BA của khúc sông. + Kẻ BC // B’C’ ( C là giao của BC và AC’) + Tiến hành đo độ dài các đoạn BC = a, B’C’ = a’ , BB’ = h. Khi ấy, áp dụng hệ quả của định lí đảo cho tam giác AB’C’ ta được : (a’ – a)x = ah ƒ Củng cố : „ Lời dặn : e Xem lại tất cả các bài tập đã giải ; xem lại các định lí Talet, định lí đảo, hệ quả của định lí Talet. e Làm tiếp các bài tập còn lại. Tiết 40 Tuần : NS : ND : Bài 3. Tính Chất Đường Phân Giác I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc định lí về đường phân giác của tam giác. Biết áp dụng hệ quả định lí Talet để chứng minh định lí trong bài này. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ : định lí Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu hệ quả định lí Talet ? + Cho hình vẽ (hình 21 / SGK), điền vào chổ trống : 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV hướng dẫn HS làm bt?1 như SGK. * Bài tập ?1 / SGK 1) Định lí : Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề cạnh ấy. * GV gọi 1 HS lên ghi GT, KL và vẽ hình. * Qua B vẽ đt // với AC cắt AD tại E. Khi ấy 2 góc BEA và CAE như thế nào ? * GT cho AD là đường phân giác góc BAC => điều gì ? * Từ hai điều trên ta => tam giác ABE là tam giác gì ? * Áp dụng hệ quả của định lí Talet cho tam giác DAC ta có điều gì ? * Từ (1) và (2) suy ra đpcm. * 2 góc BEA và CAE bằng nhau vì chúng so le trong. * 2 góc BAE và CAE bằng nhau. * Tam giác ABE cân tại B * Suy ra được GT ABC AD là tia Phân giác góc BAC __________________ KL Chứng minh Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E. Khi ấy ta có : BEA = CAE (so le trong) mà BAE = CAE (gt) nên suy ra BAE = BEA => ABE cân tại B => BE = AB (1) * Áp dụng hệ quả của định lí Talet cho tam giác DAC ta có : (2) Từ (1) và (2) suy ra : * Định lí trên vẫn đúng đối với tia phân giác góc ngoài của tam giác . * HS xem SGK, hình 22. * Bài tập ?2, ?3 / SGK 2) Chú ý : (SGK) 4/ Củng cố : Ä Nhắc lại định lí vừa học. + Bài tập 15, 16 / SGK. 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng định lí vừa học. e BTVN : 17, 18, 19, 20, 21 / SGK Tiết 41 Tuần : NS ; ND : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các định lí Talet thuận & đảo, hệ quả của định lí Talet, định lí về đường phân giác của tam giác. @ HS biết vận dụng định lí để tính độ dài đoạn thẳng. II.CHUẨN BỊ :Ä GV: Thước thẳng , compa.Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác ? + Bài tập 17 / SGK. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh * Do AE là tia phân giác góc A, theo định lí về đường phân giác suy ra điều gì ? * Từ đó, dựa vào các số liệu đã cho ta suy ra được điều gì ? * E nằm giữa 2 điểm B, C => điều gì ? * Bài tập 18 / SGK Do AE là tia phân giác góc A, theo định lí về đường phân giác suy ra: hay (1) Mặt khác: EB + EC = BC hay EB + EC = 7 (2) Từ (1) và (2) suy ra : EC 3,8 cm; EB 3,2 cm * Aùp dụng định lí Talet cho các tam giác ADB, BDC ta suy ra được đpcm. * Bài tập 19 / SGK (hình 26 / SGK) a) AD đ.lí Talet cho ADB ta được: (1) AD đ.lí Talet cho BDC ta được: (2) Từ (1) và (2) => Câu b, c : tương tự, HS về nhà làm. * GV gọi 1 HS lên bảng viết công thức tính diện tích tam giác ABC => tính đường cao AH. * * Ad đ.lí đ.p.giác cho ABC ta suy ra được điều gì ? * AH có phải là đường cao của tam giác ADM hay không ? à 1 HS lên viết công thức rính diện tích tam giác ADM và vận dụng các dử kiện tìm được ở trên để tính ra kết quả. * Bài tập 20 / SGK ( vẽ hình) * Ta có SABC = AH.BC => AH = * Ad đ.lí đ.p.giác cho ABC ta có: * SADM = AH.DM = = b) HS về nhà làm. 4/ Lời dặn : e Xem lại các bài tập đã giải và các định lí đã học trong chương. Tiết 42 Tuần : NS : ND Bài 4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc định nghĩa và đ.lí hai tam giác đồng dạng, kí hiệu 2 tam giác đồng dạng. @ Từ hai tam giác đồng dạng lập đúng tỉ số các cạnh tương ứng. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: bảng phụ: đn, đ.lí và phần chú ý. Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu định lí Talet và hệ quả của định lí Talet ? + Cho hình vẽ (hình 30 / SGK), điền và chổ trống nội dung thích hợp: 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Giới thiệu một số hình đồng dạng trong thực tế. * Các cặp góc nào bằng nhau? * Các tỉ số như thế nào với nhau? è Giới thiệu định nghĩa hai tam giác đồng dạng như SGK. * Bài tập ?1 / SGK  = Â’ ; B = BÂ’; C = CÂ’ 1) Tam giác đồng dạng : a) Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: Â’ =  , BÂ’ = B , CÂ’ = C A’B’C’ đồng dạng với ABC kí hiệu là: A’B’C’ ABC (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng) Tỉ số các cạnh tương ứng = k gọi là tỉ số đồng dạng. * Mỗi tam giác có đồng dạng với chính nó hay không? * Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ ? * Giới thiệu t/c 3 / SGK. * Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. * Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ b) Tính chất: + Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. + Tính chất 2: Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’. + Tính chất 3: A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC thì A’B’C’ ABC * Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh và song song với cạnh của tam giác thì nó tạo thành một tam giác mới có đồng dạng với tam giác đã cho hay không ? * HS có thể xem SGK trả lời. 2) Định lí : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh và song song với cạnh của tam giác thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Mỗi cặp góc AMN và ABC; ANM và ACB có bằng nhau không ? vì sao ? * Ta có a // BC, theo hệ quả của định lí Talet ta suy ra điều gì? * Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng, 2 AMN và ABC có đồng dạng với nhau không? * GV gới thiệu phần chú ý / SGK. * Một HS lên ghi tóm tắt gt, kl và vẽ lại hình trong SGK. * AMN = ABC ; ANM = ACB (là các cặp góc đồng vị) * 3 cạnh của tam giác AMN tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của ABC. * Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng, 2 AMN và ABC có đồng dạng. * HS xem phần chú ý trong SGK. Chứng minh Xét AMN và ABC có: AMN = ABC ; ANM = ACB (cặp góc đồng vị) BÂC là góc chung. Mặt khác, áp dụng hệ quả định lí Talet cho ABC ta có: Vậy, AMN ABC 4/ Củng cố : Ä Nhắc lại định nghĩa, các tính chất và định lí hai tam giác đồng dạng. Ä Bài tập 23 , 24 / SGK 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng định nghĩa, các tính chất và định lí hai tam giác đồng dạng. e BTVN : 25, 26, 27, 28 / SGK. Tiết 43 Tuần : NS : ND : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : @ Củng cố định nghĩa hai tam giác đồng dạng ; các tính chất và định lí của hai tam giác đồng dạng. @ HS vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho biết tỉ số đồng dạng. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Thước thẳng, compa. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu định nghĩa và định lí của hai tam giác đồng dạng ? + Bài tập 25 , 26 trang 72 SGK. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh * Dựa vào định nghĩa và các tính chất của hai tam giác đồng dạng xét xem các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? * AMN ABC => điều gì ? * MBL ABC => điều gì ? * AMN MBL => điều gì ? * Bài tập 27 / SGK a) AMN ABC MBL ABC AMN MBL b) + Xét AMN ABC :  chung ; AMN = ABC ; ANM = ACB + Xét MBL ABC BML =  ; B chung ; MLB = ACB + Xét AMN MBL : MAN = BML ; AMN = MBL ; ANM = MLB Giáo Viên Học Sinh * GV gọi 1 HS viết công thức tính chu vi của tam giác . ( Trong bài có áp dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau học ở lớp 7) b) GV hướng dẫn HS cách giải. * Bài tập 28 / SGK a) Do A’B’C’ ABC nên suy ra: b) Ta có : CVA’B’C’ = CVABC Do đó : CVABC – CVA’B’C’ = 40 CVABC – CVABC = 40 CVABC = 100 (dm) => CVA’B’C’ = 60 dm 4/ Dặn dò : e Xem lại định nghĩa và định lí của hai tam giác đồng dạng và các bài tập đã giải. e Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tương tự trong SBT. Tiết : 44 Tuần : NS : ND : Long Tri, ngày ___tháng ___năm 200__ Duyệt của BGH Giáo viên Hồ Thị Thuỷ Tiê Bài 5 . Trường Hợp Đồng Dạng Thứ Nhất I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Biết áp dụng định lí này để nhận biết hay tìm cặp tam giác đồng dạng. II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Bảng phụ: định lí, hình 32, 34, 35 / SGK Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu định nghĩa và định lí của hai tam giac đồng dạng ? + Bài tập (nội dung ?1) – hình 32 MN và BC có song song với nhau không ? Chứng minh AMN ABC Tính độ dài đoạn thẳng MN. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Dựa vào bài tập trên. Ta xét xem 2 AMN và ABC có mối quan hệ ntn? * xét xem 2 A’B’C’ và AMN có bằng nhau không ? Vì sao? è 2 tam giác A’B’C’ và ABC có đồng dạng với nhau không? è GV giới thiệu định lí/ SGK * AMN ABC * A’B’C’ = AMN (ccc) è A’B’C’ ABC 1) Định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. * MN // BC ta suy ra điều gì? Từ => điều gì? * Mà AM = A’B’ => điều gì? * Từ (1) và (2) => cặp đoạn thẳng AN và A’C’ (MN và B’C’) có bằng nhau không ? * MN // BC suy ra AMN ABC => => * AN = A’C’ MN = B’C’ Chứng minh: Trên tia AB lấy M sao cho AM = A’B’. Từ M kẻ MN // BC ( N AC ) Vì MN // BC nên AMN ABC (I) => Mà AM = A’B’ nên (2) Từ (1) và (2) suy ra : AN = A’C’ , MN = B’C’ * Hai tam giác A’B’C’ và AMN có A’B’ = AM, A’C’ = AN ; B’C’ = MN nên A’B’C’ = AMN => A’B’C’ AMN (II) Từ (I) và (II) suy ra : A’B’C’ ABC (đpcm) * Bài tập ?2 / SGK 2) Aùp Dụng : 4/ Củng cố : Ä Nhắc lại định lí vừa học. Ä Bài tập 29 / SGK. 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng định lí (trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác) vừa học. e BTVN : 30, 31 / SGK Tiết 45 Tuần : NS : ND : 6. Trường Hợp Đồng DaÏng Thứ Hai I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác; biết vận dụng để tìm cặp tam giác đồng dạng. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: bảng phụ: định lí; hình 36 ; phần chứng minh; hình 38, 39 / SGK Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn định lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? + Bài tập 30 / SGK. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV Treo bảng phụ hình 36 / SGK * So sánh * Y/c HS đo độ dài các đoạn thẳng BC, EF * Bài tập ?1 / SGK * HS đo. 1) Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. * MN // BC suy ra điều gì ? từ đó ta suy ra được điều gì ? * Từ tỉ lệ thức trên, AM = A’B’ ta suy ra đièu gì? * 2 A’B’C’ và AMN có bằng nhau không ? * MN // BC suy ra: AMN ABC => * AM = A’B’ => * A’B’C’ = AMN Chứng minh: Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’. Qua M kẻ MN // BC (N AC) => AMN ABC (*) Do AMN ABC nên suy ra Vì AM = A’B’ nên suy ra (2) Từ (1) và (2) suy ra : A’C’ = AN * Xét 2 A’B’C’ và AMN có : AM = A’B’ , Â’=  và A’C’ = AN nên suy ra A’B’C’ = AMN => A’B’C’ AMN (**) Từ (*) và (**) suy ra A’B’C’ ABC (đpcm) * Bài tập ?2 / SGK * Bài tập ?3 / SGK 2) Áp dụng : 4/ Củng cố : Ä Bài tập 32 / SGK 5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng các trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai đa

File đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 8 HKII0910.doc