A. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc, bút dạ.
HS: Thước kẻ, êke, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1: a) Em hiểu góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Mỗi tứ giác có mấy góc ngoài?
b) Trình bày cách tính tổng các góc ngoài của một tứ giác ở hình 7 SGK
- HS2: a) Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi.
b) Phát biểu định lí về tổng bốn góc của một tứ giác.
- Đặt vấn đề: Tiết học vừa qua, chúng ta đã được học về tứ giác lồi mà từ nay trở đi ta gọi là tứ giác.
+ Tính chất chung của tứ giác là: Tổng bốn góc trong của một tứ giác bằng tổng bốn góc ngoài của tứ giác và bằng 3600.
+ Từ tiết học này chúng ta đi vào học các loại tứ giác có hình dáng đặc biệt và nghiên cứu các tính chất riêng biệt của mỗi loại tứ giác đó. Tứ giác đầu tiên mà ta học là hình thang.
III. Bài mới
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2007- 2008 Tiết 2 Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/09/2007
Ngày giảng: 8A (12/09/2007); 8B (12/09/2007)
Bài soạn:
Tuần: 2
Tiết: 2
2. hình thang
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
b.chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc, bút dạ.
HS: Thước kẻ, êke, thước đo góc.
c. tiến trình dạy học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1: a) Em hiểu góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? Mỗi tứ giác có mấy góc ngoài?
b) Trình bày cách tính tổng các góc ngoài của một tứ giác ở hình 7 SGK
- HS2: a) Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi.
b) Phát biểu định lí về tổng bốn góc của một tứ giác.
- Đặt vấn đề: Tiết học vừa qua, chúng ta đã được học về tứ giác lồi mà từ nay trở đi ta gọi là tứ giác.
+ Tính chất chung của tứ giác là: Tổng bốn góc trong của một tứ giác bằng tổng bốn góc ngoài của tứ giác và bằng 3600.
+ Từ tiết học này chúng ta đi vào học các loại tứ giác có hình dáng đặc biệt và nghiên cứu các tính chất riêng biệt của mỗi loại tứ giác đó. Tứ giác đầu tiên mà ta học là hình thang.
III. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(định nghĩa)
GV cho HS quan sát hình 13 SGK (bảng phụ) yêu cầu HS nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD.
GV chốt lại vấn và hỏi tiếp :
- Tứ giác trên có hai cạnh đối song song với nhau. Ta gọi tứ giác đó là hình thang.
- Vậy em nào có thể nêu định nghĩa về hình thang? Hình thang là gì? Một tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang?
GV cho HS đọc SGK, mục định nghĩa và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình thang
GV (nêu cách vẽ hình thang ABCD, phát biểu định nghĩa và nhắc lại tên gọi các cạnh trên hình vẽ):
B1: Vẽ AB // CD
B2: Vẽ tếp các cạnh AD, BC và chiều cao AH
GV:
- Hai cạnh đối song song AB và CD gọi là các cạnh đáy.
- Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên.
Trong trường hợp hai hình thang có hai cạnh đáy không bằng nhau, người ta còn phân biệt bằng cách gọi tên là đáy nhỏ, đáy lớn.
- AH là đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng CD; đoạn thẳng AH gọi là một đường cao của hình thang ABCD.
Chú ý rằng một hình thang có các đường cao khác nhau (tuỳ theo cách vẽ), nhưng các đường cao này là các đoạn thẳng bằng nhau, do đó độ dài của chúng luôn luôn bằng nhau. Độ dài đường cao của hình thang gọi là chiều cao của hình thang, Khi hai đáy xác định thì chiều cao của hình thang là duy nhất.
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung để HS tự làm
GV chốt lại vấn đề
GV giải thích: Vì khi đó cạnh đó có hai góc kề một cạnh bên, hai góc đối còn lại là hai cạnh song song với nhau và đó chính là hai đáy của hình thang (Đây là dấu hiệu nhận biết hình thang)
GV ghi hai bảng phụ dưới dạng các bài toán1, bài toán 2 có hình vẽ kèm theo như sau):
Bài toán 1:
Hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Cho biết AD//BC. Chứng minh rằng AD=BC; AB=CD
H.16 SGK
KL
GT
D
B
A
C
Bài toán 2
Hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Cho biết AD=BC. Chứng minh rằng AD//BC; AD=BC
H.17 SGK
KL
GT
D
B
A
C
GV cho HS đại diện các nhóm lên bảng ghi giả thiết, kết luận và chứng minh.
GV cho HS đọc phần nhận xét trong SGK
- HS quan sát hình vẽ
- HS có thể trả lời:
+ Có hai cạnh song song hoặc có cạnh trên và cạnh dưới song song.
HS (suy nghĩ – trả lời):
HS1 phát biểu
HS2 phát biểu
HS (làm theo yêu cầu của giáo viên):
- Tất cả HS xem SGK
HS làm theo và vẽ hình thang ABCD vào vở
HS (làm theo yêu cầu của giáo viên):
- Quan sát các hình a, b, c.
- Suy nghĩ (1 phút)
- Trả lời:
HS1 phát biểu
HS2 phát biểu
HS nghe hiểu và ghi bài
- HS có thể nhắc lại một vài lần về tính chất và dấu hiệu này.
HS (làm theo yêu cầu của giáo viên):
- Một nửa lớp chia thành các nhóm làm bài toán 1
- Một nửa lớp chia thành các nhóm làm bài toán 2
Nội dung công việc là:
a) Ghi giả thiết và kết luận của bài toán theo hình vẽ đã cho.
b) Chứng minh các yêu cầu đề ra với sự giúp đỡ của giáo viên qua lời gợi ý sau:
Hãy vẽ thêm đường chéo AC và chứng minh hai tam giác ABC và CAD bằng nhau.
GT
KL
HS làm theo yêu cầu của giáo viên:
- HS1, HS2 lên bảng trình bày kết quả làm bài của nhóm.
- HS cả lớp theo dõi cách trình bày của bạn rồi ý kiến nhận xét của mình về các điểm sau đây:
+ Cách làm (đúng, sai) của mỗi bài.
+ Sự giống nhau trong cách chứng minh các bài toán.
HS làm theo yêu cầu của giáo viên:
- HS1 đọc lời nhận xét trong SGK.
- HS2 nhắc lại.
1. Định nghĩa
D
C
B
A
H
* Định nghĩa (SGK – T69)
a)
- ABCD (hình a) là hình thang vì có BC//AD ( hai góc sole trong bằng nhau vì cùng bằng 600).
- EFGH (hình b) là hình thang vì có GF//HE (hai góc trong cùng phía bù nhau: 1050+750=1800).
- IMKN không phải là hình thang vì không có một cặp cạnh đối song song.
b) Nhận xét
- Trong một hình thang, hai góc kề một cạnh bên là hai góc bù nhau (có tổng bằng 1800).
- Trong một tứ giác, nếu hai góc kề một cạnh bên nào đó mà bù nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Bài toán 1
2
1
2
1
D
B
A
C
Hình thang ABCD (AB//CD); AD//BC
a)AD=BC
b) AD//BC
GT
KL
CM: Vẽ thêm đường chéo AC.
AB//CD
(2 góc sole trong)
(2 góc sole trong)
AC là cạnh chung
Vậy: (g.c.g)
(hai cạnh tương ứng)
Bài toán 2
2
1
2
1
D
B
A
C
Hình thang ABCD (AB//CD); AD=BC
a) AD//BC
b) AD=BC
CM: Vẽ thêm đường chéo AC
AB//CD
(2 góc sole trong)
AB = CD (gt)
AC là cạnh chung
Vậy (c.g.c)
AD = BC (hai cạnh tương ứng)
(hai góc tương ứng)
AD//BC (2 góc sole trong bằng nhau).
* Nhận xét (SGK – T70)
hoạt động 2
(hình thang vuông)
GV cho HS đọc SGK và nêu định nghĩa hình thang vuông
GV phát biểu định nghĩa hình thang vuông dưới dạng khác :
Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hình thang vuông.
HS làm theo yêu cầu của giáo viên
2. Hình thang vuông
* Định nghĩa ( SGK – T70)
IV. Củng cố
- Bài tập 7, 8 ( SGK – T71)
V. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa hình thang và hình thang vuông.
- Làm các bài tập 6, 9, 10 ( SGK – T71)
12, 14 (SBT – T62)
D. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tiết 2.doc