Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2008- 2009 Tiết 28 Luyện Tập

A Mục tiêu

- Cũng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

- Hs vận dụng được các công thức đã học và t/c của tích trong giải toán, c/m hai hình có diện tích bằng nhau.

- Luyện kĩ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu.

- Phát biểu tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng đơn vị

B Chuẩn bị

- Bảng phụ, thước thẳng

C Tiến trình giờ dạy

1. ổn định

2. Bài cũ:Phát biểu ba t/ của diện tích đa giác

3. Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2008- 2009 Tiết 28 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ns:02/12/09 Ng: 04/12 Tiết 28 luyện tập A Mục tiêu - Cũng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Hs vận dụng được các công thức đã học và t/c của tích trong giải toán, c/m hai hình có diện tích bằng nhau. - Luyện kĩ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu. - Phát biểu tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng đơn vị B Chuẩn bị - Bảng phụ, thước thẳng C Tiến trình giờ dạy 1. ổn định 2. Bài cũ:Phát biểu ba t/ của diện tích đa giác 3. Bài mới 1. Luyện tập Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Bài 7 SGK Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ ? Để xét xem gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không, ta cần tính gì? ? Hãy tính diện tích các cửa ? Tính diện tích nền nhà ? Tính tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà ? vậy gian phòng trên có đạt chuẩn về ánh sáng hay không? Bài 10 SGK Gv: Đưa đề bài trên bảng phụ Gv: Tam giác vuông ABC có độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh gốc vuông là b, c ? Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông và diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. Bài 13 SGK Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ ? So sánh SABC và SCDA ? Tương tự ta còn suy ra được những tam giác nào có diện tích bằng nhau? ? Vậy tại sao SE FBK= SEGDH Bài 11 SGK Gv: Cho Hs hoạt động nhóm Hs:Ta cần tính diện tích các cửa và diện tích nền nhà, rồi lập tỉ số giữa hai diện tích đó - Diện tích các cửa: 1.1,6+1,2.2 = 4(m2) - Diện tích nền nhà: 4,2.5,4 = 22,68(m2) - Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà: 17,63 < 20 - Gian phòng trên không đạt chuẩn về ánh sáng Hs: Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là: b2+c2 Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là: a2 Theo định lí pi ta go ta có: a2=b2+c2 Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền Hs: Có ABC = CDA (cgc) SABC = SCDA (t/c diện tích đa giác) Tương tự: SA F E = SEHA và SEKC =SCGE Hs: Từ các c/m trên ta có: SABC - SA F E - SEKC = SCDA - SEHA - SCGE Hay SE FBK= SEGDH Hs: lấy hai tam giác đã chuẩn bị sẵn, theo kích thước chung để ghép vào bảng của nhóm mình D Hướng dẫn về nhà - Xem lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, ba t/c diện tích đa giác. – Làm bài tập 16,17,20,22 SGK E Rút kinh nghiệm Ns: 04/12/09 Ng: 07/12 Tiết 29 diện tích tam giác A. Mục tiêu. –Học sinh nắm vững cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc. –Học sinh biết chứng minh định lớ về diện tớch tam giỏc một cỏch chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trỡnh bày gọn ghẽ chứng minh đú. –Học sinh vận dụng được cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc trong giải toỏn. –Học sinh vẽ được hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh tam giỏc cú diện tớch bằng diện tớch của một tam giỏc cho trước. –Vẽ, cắt, dỏn cẩn thận, chớnh xỏc. B.Chuẩn bị. - Thước thẳng, ờke, giấy rời, kộo keo dỏn, bảng phụ hỡnh 126 C. Tiến trình giờ dạy. 1. ổn định 2. bài cũ:Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 3. Bài mới ĐVĐ: Trong tiết trước ta đó biết cỏch tớnh diện tớch tam giỏc vuụng, vậy với tam giỏc nhọn, tam giỏc tự thỡ tớnh diện tớch như thế nào? 1. Chứng minh định lớ về diện tớch tam giỏc. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Gv: Phát biểu đlí về diện tích tam giác Gv: Vẽ hình cho HS viết GT, KL a Gv: Đưa hình vẽ lên bảng (chưa vẽ đường cao AH) Gv: Gọi HS lên bảng vẽ đường cao của tam giác và nêu nhận xét về vị trí điểm H ứng với mỗi trường hợp Gv: Cho HS c/m định lí ở trường hợp B =900 ? Nếu B nhọn thì sao? ?Nếu B tù thì sao? GV: Kết luận: Trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = Gv: Điưa hình vẽ 127 SGK lên bảng phụ ? Có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật ? Diện tích của hai hình đó như thế nào? Gv: Cho HS cắt dán vào bảng nhóm ? Qua thực hành, hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật từ đó suy ra cách c/m khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật Hs: GT ABC AH BC KL SABC = BC.AH Hs: Nhận xét: B = 900 thì HB B nhọn thì H nằm giữa B và C B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC Hs: a/ Nếu B = 900 thì AH AB SABC = = Hs: H nằm giữa B và C SABC = SAHB+SAHC = += = Hs: H nằm ngoài BC SABC = SAHC – SAHB =- = = Hs:Hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng cạnh đáy của tam giác, cạnh kề với nó bằng nửa đường cao tương ứng của tam giác Stam giác = S hình CN = Hs: S hình CN = a Stam giác = D Cũng cố - Làm bài tập 17 trang 121 Gọi S là diện tích tam giác vuông AOB ta có : .Vậy OA.OB = OM.AB E Hướng dẫn về nhà - ôn tập công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, - làm bài tập 18,19,21 SGK H Rút kinh nghiệm Ns:09/12/09 Ng:12/12 Tiết 30 luyện tập A. Mục tiêu. - Cũng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác. - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: giải toán, c/m, tìm vị trí đỉnh của tam giác toả mãn yêu cầu về diện tích tam giác. - Phát biểu tư duy: HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy tam giác. B.Chuẩn bị. - bảng phụ, thước thẳng, êke C. Tiến trình giờ dạy. 1. ổn định 2. bài cũ: Nêu công thức tính diện tích tam giác 3. Bài mới 1. Luyện tập Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Bài 21 SGK Gv: Dưa đề bài lên bảng phụ ? Tính diện tcíh hình chữ nhật ABCD theo x Tính diện tích tam giác ADE Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gáp ba lần diện tích tam giác ADE Bài 24 SGK Gv: Gọi HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình ? Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC =a; AB= AC = b ta cần biết điều gì? ? Hãy nêu cách tính AH ? Tính diện tích tam giác cân ABC ? Nếu a=b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào? Hs: SABCD = 5x(cm2) SADE = = 5(cm2) SABCD = 3SADE 5x = 3.5 x = 3 (cm) Hs: Ta cần tính AH Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 – HC2 AH2 = b2 – ()2 a = SABC = = .= Hs: Nếu a=b thì: AH = = = SABC = .= D Cũng cố Gv: Cho hs nhắc lại công thức tính diện tích tam giác Làm bài tập 23 SGK Theo giả thiết thỡ M là điểm nằm trong tam giỏc ABC sao cho: B A H K C F E M SAMB + SBMC = SMAC Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC Suy ra SAMB + SBMC = SABC Do đú: SAMC = SABC Tam giỏc MAC và ABC cú chung đỏy BC nờn MK = HB Vậy điểm M nằm trờn đường trung bỡnh EF của tam giỏc ABC. E Hướng dẫn về nhà –Làm bài tập 25 SGK trang 123 –Vẽ một số tam giỏc cú diện tớch bằng diện tớch của tam giỏc cho trước. –Xem trước bài 4: “ DIỆN TÍCH HèNH THANG” H Rút kinh nghiệm Ns:15/12/09 Ng: 18/12 Tiết 31 ôn tập học kì 1 A. Mục tiêu. - ôn tập các kiên thức đẫ hoc -ôn tập các công thức tính diện tính hàng chữ nhật ,tam giác,hình thang ,hình bình hành hình thoi ,tứ giác có hai đường chéo vuông góc. -Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, c/m, nhận biết, tìm đkiện của hình - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho Hs B.Chuẩn bị. - bảng phụ vẽ sẵn các hình, ghi đề bài tập C. Tiến trình giờ dạy. 1. ổn định 2. Bài cũ: (Kết hợp trong giờ luyện tập) 3. Bài mới 1. Lí thuyết Hoạt động của Gv Hoạt động của HS ? Định nghĩa hình vuông. Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4cm ? Nêu các t/c của đường chéo hình vuông * Bài tập trắc nghiệm Các câu sau đúng hay sai? a. Hình thang có hai cạnh bên song song là HBH b. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song c. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân d. Hình thang cân có một góc vuông là hnhf chữ nhật e.Tam giác đều là hình có tâm đối xứng f. Tam giác đều là đa giác đều g. Hình thoi là đa đều h. Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông i. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi Hs: Nêu đ/n sgk Hs: nêu t/c Hs: Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ .S 2. Bài tập Bài 161 SBT (t77) Gv: Gọi HS đọc đề bài Vẽ hình lên bảng a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành ? Có nhận xét gì về tứ giác DEHK? Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành? b) ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? Hs: Cách 1: Tứ giác DEHK có: EG =GK = CG DG= GH = BG Tứ giác DEHK là hình bình hành vì: có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Cách 2: ED là đường trung bình của tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC ED = HK = BC; ED//HK (cùng //BC) Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song Hs: Cách1: Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD= EK BD= CE ABC cân tại A Cách 2: Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật EDEH mà ED//BG (c/m trên) Tương tự EH//AG (GAM) Vậy EDEH BC AM ABC cân tại A D Hướng dẫn về nhà - ôn tập lí thuyết chương 1 và 2 - Làm lại bài tập đã giải - Chuẩn bị kiểm tra học kì 1 E Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docToan 8(3).doc