A. MỤC TIÊU:
*- Kiến thức: Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
*- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
*- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
*GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
* HS : Thước thẳng, com pa.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 11 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :25/09 /2011
Ngày giảng ;8a:/29/09/2011
8b: 29/09/2011
Tiết11
LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
*- Kiến thức: Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
*- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
*- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
*GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
* HS : Thước thẳng, com pa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I / ôn định tổ chưc lớp (2ph)
sĩ số :Lớp 8a:..............................
8b: ............................
II / kiểm tra bài cũ ( 5ph)
- Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
- Chữa bài 46 tr 92 SGK.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 46
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Sai.
d) Sai.
e) Đúng.
III-bài mới (36ph)
Hoạt động GV -HS
Nội dung
Bài 47 tr 93 SGK.
- GV vẽ hình 72 lên bảng
Quan sát hình, thấy ngay tứ giác AHCK có đặc điểm gì?
HS:
- Cần chỉ ra tiếp điều gì, để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành?
HS:
- Yêu cầu một HS chứng minh.
- Yêu cầu một HS chứng minh câu b.
- Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK?
- Yêu cầu HS làm bài 48 SGK.
- Yêu cầu HS vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
- F EG H là hình gì?
- GV: H,E là trung điểm của AD ; AB. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng HE?
- Tương tự đối với đoạn thẳng GF?
Bài 47
ABCD là hình bình hành
AH ^ DB, CK ^ DB
OH = OK
a) AHCK là hình bình hành.
b) A; O : C thẳng hàng
Chứng minh:
a)Theo đầu bài ta có:
AH ^ DB
CK ^ DB Þ AH // CK (1)
Xét ∆ AHD và ∆ CKB có :
H = K = 900
AD = CB ( tính chất hình bình hành)
D1 = B1 (so le trong của AD // BC)
Þ ∆ AHD = ∆ CKB (cạnh huyền góc nhọn) Þ AH = CK ( Hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1), (2) Þ AHCK là hình bình hành.
b)- O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành ( Theo chứng minh câu a).
Þ O cũng là trung điểm của đường chéo AC (theo tính chất hình bình hành)
Þ A; O ;C thẳng hàng.
Bài 48
GT Tứ giác ABCD
AE = EB ; BF = FC
CG = GD ; DH = HA
KL Tứ giác E FGH là hình gì ?
Vì sao?
Giải
Theo đàu bài:
H ; E ; F ; G lần lượt là trung điểm của AD ; AB; CB ; CD Þ đoạ thẳng HE là đường trung bình của ∆ ADB.
Đoạn thẳng FG là đường trung bình của ∆ DBC.
Þ HE // DB và HE =
GF // DB và GF =
Þ HE // GF ( // DB ) và HE = GF
(= )
Þ Tứ giác FEHG là hình bình hành.
IV-củng cố -Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Làm tốt các bài tập 49 SGK ; 83, 85, 87 tr 69 SBT.
D – RÚT KINH NGHIỆM :
........................................
....
****************************
Ngày soạn : 25/09/2011
Ngày giảng;8a: 01/10/2011
8b: 01/10/2011 Tiết12
ĐỐI XỨNG TÂM.
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: + HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
+ Hs nhận biết được hai đoạ thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
+ Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
+ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trướcqua một điểm.
+ Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng.
3- Thái độ : Rèn tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.
B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa, giấy kẻ ô vuông.
C.CÁCCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I-ổn định tổ chức lớp : ( 1ph)
sĩ số : Lớp 8a: .......................................
8b: .....................................
I-kiểm tra bài cũ : (8ph)
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Chữa bài 89b tr69 SBT.
- GV đưa hình vẽ phác cùng đề bài để HS phân tích miệng.
- Chứng minh ABCD là hình bình hành thoả mãn yêu cầu đề bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét cho điểm.
Bài 89
A B
D C
Cách dựng:
- Dựng ∆ BOC có OC = 2cm ;
góc BOC = 500 ; OB = 2,5 cm
- Trên tia đối của tia OB lấy D sao cho OD = OB
- Trên tia đối của tia OC lấy A sao cho
OA = OC.
- Vẽ tứ giác ABCD , ABCD là hình bình hành cần dựng.
b) Chứng minh:
ABCD là hình bình hành vì có OA = OC; OD = OD. Hình bình hành ABCD có AC = 4 cm, BD = 5 cm và góc BOC = 500.
III-Bài mới :30p
Hoạt đông GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS thực hiện ?1.
- GV giới thiệu : A' là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A' qua O, A và A' là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
Vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?
HS:
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS làm ?2.
- HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng làm.
- GV vẽ lên bảng điểm O và đoạn thẳng AB, yêu cầu HS:
+ Vẽ điểm A' đối xứng với A qua O.
+ Vẽ điểm B' đối xứng với B qua O.
+ Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm C' đối xứng với C qua O.
- Có nhận xét gì về vị trí của điểm C'?
HS:
- Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?
- HS nêu định nghĩa SGK.
- GV đưa hinh 77 SGK lên bảng phụ , giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua tâm O.
- Nêu nhậnn xét về hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng
qua 1 điểm?
- Quan sát hình 78, cho biết hình H và H' có quan hệ gì? Nếu quay H quanh 1 góc 1800 thì sao?
Hoạt động 3
- ở hình bình hành ABCD, tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O?
- Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD ở đâu?
- GV giới thiệu : Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát, nêu định nghĩa tâm đối xứng của hình H SGK.
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK.
- Cho HS là ?4.
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
?1.
Hai điểm A và A' hình trên gọi là đối xứng nhau
* Đ / N : SGK.
* Quy ước: (sgk-93)
Với một điểm O cho trước ứng với một điểm A chỉ có một điểm đối xứng với A qua điểm O.
2.Hai hình đối xứng nhau qua một điểm
?2
- Điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B'.
- Hai đoạn thẳng AB và A'B' là hai hình
đối xứng với nhau qua O.(hình 76)
- Định nghĩa: SGK-94
- O gọi là tâm đối xứng .
Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
3.Hình có tâm đối xứng
?3
cạnh AB đối x
- Định nghĩa: SGK
- Định lý: SGK.
?4.Chữ O; chữ H ... có tâm đối xứng.
IV-Củng cố (5 ph)
Bài tập : Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Hình nào có trục đối xứng? Có mấy trục đối xứng?
M H I
Tam giác đều Hình bình hành
Đường tròn Hình thang cân
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày.
Yêu cầu HS làm bài 51 SGK.
Bài tập:
Chũ M không có tâm đối xứng, có một trục đối xứng.
Chũ H có 1 tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng.
Chữ I có một tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng.
Tam giác đều: Không có tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng.
Hình thang cân: Không có tâm đối xứng, có 1 trục đối xứng.
Đường tròn: Có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.
Hình bình hành: Có 1 tâm đối xứng, không có trục đối xứng.
V-Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng
- So sánh với phép đối xứng qua trục.
- Làm bài 50, 52, 53 , 56 tr96 SGK.
D . RÚT KINH NGHIỆM :
.................................................
Ký duyệt của tổ trưởng
Nội dung ..................
Phương pháp ..............
File đính kèm:
- T13-14.doc