Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 13: Luyện Tập

A. MỤC TIÊU:

 

1- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.

2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.

3- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh: Thước thẳng, com pa.

 

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 13: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn :02/10/2010 Ngay Giảng: 8a: 06/10/2011 8b: 06/10/2011 Tiết13: luyện tập. A. mục tiêu: 1- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. 3- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Thước thẳng, com pa. C.CÁC HOẠT ĐỘNG dạy học: I-ổn định tổ chức : (1ph) Sĩ số: Lớp 8a: .................................... 8b: ................................... II- Kiểm tra : (10ph) Hoạt động I - GV yêu cầu hai HS lên bảng kiểm tra. HS 1: a) Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là hai hỡnh đối xứng qua điểm O? b) Cho D ABC như hình vẽ. Hãy vẽ D A' B' C' đối xứng với D ABC qua trọng tâm G của D ABC. HS 2: Chữa bài 52 SGK. GV đưa đầu bài lên bảng phụ. HS: Lờn làm - GV nhận xét cho điểm. HS1: a (sgk-93+94) b, Bài 52. Giải: ABCD là hình bình hành ị BC // AD ; BC = AD ị BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE (= AD) ị Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) ị BE // AC (1) Chứng minh tương tự ị BF // AC và BF = AC (2) Từ (1 ) (2) ta có: E,B,F thẳng hàng theo tiên đề Ơclít và BE = BF (= AC) ị E đối xứng với F qua B. III- bài mới Hoạt động GV - HS Nội Dung Hoạt động II Luyện tập (23 ph) Bài 54 tr 96 SGK. GV hướng dẫn : C và A đối xứng nhau qua Oy ta cú điều gỡ ? HS: Oy là trung trực của CA và OC=OA ? D OCA là tam giỏc gỡ? HS: tam giỏc cõn O3 và O4 như thế nào với nhau HS: bằng nhau GV: gợi ý tương tự với OA và OB O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 suy ra OC và OB như thế nào ? HS: Kết hợp với trờn ta cú kết luận gỡ ? HS: - Bài 56 SGK - GV cần phân tích kĩ về tam giác đều để HS thấy rõ là tam giac đều có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời bằng miệng. Bài 57 SGK Bài 54. Giải: C và A đối xứng với nhau qua Oy ị Oy là trung trực của CA ị OC = OA. ị D OCA cân tại O, có OE ^ CA ị O3 = O4 (T/C D cân) Chứng minh tương tự ị OA = OB và O1 = O2 Vậy OC = OB = OA (1) O3 + O2 = O4 + O1 = 900 ị O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 (2) Từ (1) và (2) ị O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. Bài 56 a) Đoạn thẳng AB ;à hình có tâm đối xứng. b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng. c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng. d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng. Bài 57 SGK a) Đúng. b) Sai c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau. Hoạt động III IV -Củng cố (8 ph) - GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng. Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng ' A và A' đối xứng nhau qua d Û d là trung trực của đoạn thẳng A A'. A và A' đối xứng nhau qua O Û O là trung điểm của đoạn thẳng A A'. Hai hình đối xứng ' Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng Hoạt động IV V -Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Làm các bài tập 95, 96, 97 tr 70 SBT. - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ. rút kinh nghiệm : ................................................... ******************************* Ngày Soạn :02/10/2011 Ngày Giảng:8a:08/10/2011 8b:08/10/2011 Tiết14 hình chữ nhật. A. mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. 2- Kỹ năng : HS biết vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh. 3- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật không. - Học sinh: Thước thẳng, com pa. Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân. Ôn tập phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm C. Tiến trình dạy học: I.ổn định tổ chức lớp : (1ph ) kiểm tra sĩ số Lớp 8a: ................................... 8b: ................................... II- Kiểm tra : (2ph)việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS III- Bài mới :37p Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I định nghĩa (10 ph) - GV đặt vấn đề vào bài: Hình chữ nhật đã rất quen thuộc với chúng ta, hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật. - GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng. Yêu cầu HS vẽ vào vở A B D C - Hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm gì về góc? - Yêu cầu HS tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu. GV: Đưa ra ?1 - Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không? Vì sao? HS: - Hình chữ nhật là một hình bình hành, là một hình thang cân, vậy hình chữ nhật có những tính chất gì, ta chuyển sang phần 2. Tứ giỏc ABCD cú A=B =C =D =900 là một hỡnh chữ nhật * ĐN: (sgk-97) - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û A = B = C =D = 900. ?1 Hình chữ nhật là một hình bình hành vì có A = C = 900 và B = D = 900. - Hình chữ nhật là một hình thang cân vì có: AB // DC (Theo c/m trên và D = C = 900). Hoạt động II 2. Tính chất (6 ph) - Hình chữ nhật có tính chất gì? - Kết hợp các tính chất trên, hình chữ nhật có tính chất riêng nào? - Yêu cầu HS nêu tính chất này dưới dạng GT, KL. Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. Trong hình chữ nhật: + Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. GT ABCD là hình chữ nhật AC cắt BD tại O KL OA = OB = OC = OD Hoạt động III 3. Dấu hiệu nhận biết (11 ph) - Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao? HS: - Một tứ giác là hình thang cân cần có thêm đều kiện về góc sẽ là hình chữ nhật?Vì sao? HS: - Nếu tứ giác là hình bình hành cần có thêm điều kiện gì sẽ thành hình chữ nhật? - GV yêu cầu HS đọc lại dấu hiệu nhận biết SGK. - GV đưa H85 SGK và GT, KL lên bảng phụ, yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 4. - Tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không? - Hình thang có một góc vuông có phải là hình chữ nhật không? - Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình chữ nhật không? - Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có là hình chữ nhật không? - Yêu cầu HS làm ?2. -HS: Tỡm hiểu ?2 HS: Nờu cỏc cỏch kiểm tra GV: Nhận xột chốt lại cỏc cỏch * Dấu hiệu nhận biết: SGK. HS chứng minh dấu hiệu 4 tương tự như SGK. A B ?2. D C Cách 1: Kiểm tra nếu có: AB = CD ; AD = BC Và AC = BD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật. Cách 2: Kiểm tra nếu có: OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật. Hoạt động IV 4. áp dụng vào tam giác vuông (10 ph) GV: Đưa ra ?3 Hỡnh vẽ 86 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 GV: Giỏm sỏt cỏc nhúm làm HS: Đại diện lờn làm GV: cho học sinh lờn làm ?4.hỡnh vẽ 87 - GV phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn cho các nhóm. -HS: Làm - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày. - GV đưa định lí tr 99 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc lại. - Hai định lí trên có liên quan với nhau như thế nào? ?3. a)Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, hình bình hành ABCD có A = 900 nên là hình chữ nhật. b) ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC. Có AM = . c) Vậy trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. ?4. a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau. b) ABCD là hình chữ nhật nên BAC = 900. Vậy D ABC vuông. c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. Hoạt động V IV -Củng cố (4 ph) - Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Nêu các tính chất của hình chữ nhật. - GV: Đưa ra bài 60 SGK. -HS: Tỡm hiểu bài và nờu cỏch tớnh GV: Gợi ý cụng thức tớnh độ dài đường trung bỡnh của tam giỏc vuụng như thế nào? HS: GV: Nhận xột và cú thể cho học sinh phỏt biểu đỳng lờn làm Bài 60 D ABC vuông có: BC2 = AB2 + AC2 ( Đ/L Pi ta go) BC2 = 72 + 242 BC2 = 625 ị BC = 25 AM = (tính chất tam giác vuông) AM = = 12, 5 cm Hoạt động VI V-Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông. - Làm bài 58,59,61,62 tr 99 SGK. Rút kinh nghiệm: ................................................ . Ký duyệt của tổ trưởng. Nội dung ................... Phương phỏp.................

File đính kèm:

  • docT15-16.doc