I. Mục tiêu
1. Kiến thức: hệ thống kiến thức về tứ giác đã học trong chương (đường Tb của tam giác, của hỡnh thang, đối xứng trục, đối xứng tâm, hỡnh cú trục đối xứng, hỡnh cú tõm đối xứng)
2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, cm, nhận biết hình, tìm đk của hình
3. Thái độ: nghiêm túc, chú ý nghe giảng
II. Phương pháp: giảng luyện, ôn tập
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa
2. Học sinh: ôn tập lý thuyết theo câu hỏi sgk
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 24 Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT cao lộc
Soạn ngày: 02/11/2011
Trường thcs thạch đạn
Giảng ngày: 12/11/2011
Lớp: 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 24 ôn tập chương I (tiếp)
I. Mục tiêu
Kiến thức: hệ thống kiến thức về tứ giác đã học trong chương (đường Tb của tam giỏc, của hỡnh thang, đối xứng trục, đối xứng tõm, hỡnh cú trục đối xứng, hỡnh cú tõm đối xứng)
Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, cm, nhận biết hình, tìm đk của hình
Thái độ: nghiêm túc, chú ý nghe giảng
II. Phương pháp: giảng luyện, ôn tập
III. Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa…
Học sinh: ôn tập lý thuyết theo câu hỏi sgk
IV. Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Ôn lý thuyết (15’)
?1 Nêu tính chất đường trung bình của tam giác?
áp dụng làm bài tập sau(đưa đề bài lên máy chiếu)
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
- gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét.
?2 Nêu tính chất đường trung bình của hình thang?
áp dụng làm bài tập sau(đưa đề bài lên máy chiếu)
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
- gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét.
?3. Trong các hình đã học hình nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng.
Yêu cầu hs lên bảng vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng vào các hình (bảng phụ)
1. Đường trung bình của tam giác của hình thang.
- trả lời như sgk.
Tỡm x trờn hỡnh sau:
A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 5 cm.
D. 6 cm.
- đáp án đúng là D
- hs nhận xét
- trả lời như sgk.
Tỡm x trờn hỡnh sau, biết rằng ABCD là hỡnh thang cú đỏy là AB và CD.
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 14 cm.
D. 16 cm.
- đáp án đúng là C
- hs nhận xét
2. Trục đối xứng, tâm đối xứng.
- Trả lời:
. Hình thang cân có trục đối xứng
. Hình bình hành có tâm đối xứng.
. Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng.
. Hình thoi có 2 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng.
. Hình vuông có 4 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng.
- lần lượt lên bảng vẽ.
HĐ2: Bài tập (23’)
Bài 89 sgk-111
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- Nêu GT, KL
? Để c/m E đối xứng với M qua AB ta làm ntn?
? để c/m AB EM= {D} ta cm đều gì?
BT 89 sgk – 111
- Đọc to đề bài
- Một hs lên bảng vẽ hình
A
B
C
D
M
E
- trả lời miệng.
GT
ΔABC: ; MB = MC; DA = DB
DE = DM; BC = 4 cm
KL
a) E đối xứng với M qua AB
b) AEMC, AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
c) Chu vi tứ giỏc AEBM = ?
d) Tam giỏc vuụng ABC cú điều kiện gỡ thỡ AEBM là hỡnh vuụng
Chứng minh
- c/m AB là đường trung trực của EM nghĩa là
DE = DM và AB EM= {D}
- c/m
3. Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập đ/n, t/c,dấu hiệu nhận biết các tứ giác, tõm đối xứng, trục đối xứng, đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
BTVN: 159,à162 sbt –77; 89 sgk-111
Giờ sau ụn tập tiếp.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 24.doc