A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiểm tra sự hiểu bài của HS về các kiến thức trong chương I.
B. CHUÂN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị cho HS mỗi em một đề kiểm tra.
2, Chuẩn bị của trũ: Bài tập ,các kiến thức trong chương và các dạng bài tập.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 25: Kiểm tra 1tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/11/2011
Ngày giảng: 8a: /11/2011
8b: / 11/2011
Tiết 25:
KIỂM TRA 1TIẾT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiểm tra sự hiểu bài của HS về các kiến thức trong chương I.
B. CHUÂN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị cho HS mỗi em một đề kiểm tra.
2, Chuẩn bị của trũ: Bài tập ,các kiến thức trong chương và các dạng bài tập.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số : 8a: ..........................................
8b: ........................................
II. kiểm tra bài cũ ; Sự chuẩn bị của học sinh 1p
III. Bài mới .
Chủ đề
(chính)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1- Tứ giác
1
0,5đ
1
1,0đ
2
1,5đ
2-Các loại tứ giác
( hình thang ; hình bình hành ;
2
2,0đ
1
0,5đ
1
2,0đ
2
1,0đ
1
2,0đ
7
7,5đ
3-Đối xứng trục và đối xứng tâm
Trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình .
1
0,5đ
1
0,5đ
2
1,0đ
Tổng
4
3,0đ
3
3,0đ
4
4,0đ
11
10đ
(Chữ số ở gúc trỏi là số lượng cõu hỏi (BT);chữ số ở gúc phải dưới mỗi ụ là số điểm cho cỏc cõu(BT) ở mỗi ụ đú.)
I/ Trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. (2đ)
1/ Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành
C. Hình thoi D. Hinh thang vuơng
2/ Cho hình vuơng ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. trong các câu sau, câu nào sai?
A. AC = BD B. AC ^ BD
C. AC + BD = 4.OC + 4.OD D. OA =OC = BD
3/ Số trục đối xứng của hình vuơng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4/ Hình vuơng có cạnh là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuơng là:
A. 18cm B.cm C. 9cm D.cm
Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng. (1đ)
1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu . ..”
2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm.”
3/ “Hình thoi có trục đối xứng là.”
4/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là .”
II/ Tự luận(7điểm)
Bài 3: (1.5điểm)
Cho DABC và một điểm O tựy ý. Vẽ DA’B’C’ đối xứng vớiDABC qua tâm O
Bài 4: (5.5 điểm)
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC.
chứng minh tứ giác MNHK là hình bình hành
Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc nhau thì tứ giác MNHK là hình gì?
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình chữ nhật?
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình vuông
Đáp án:
I/ Trắc nghiệm
Bài 1: mỗi câu 0,5đ
1A; 2C; 3D; 4B.
Bài 2 : mỗi cụm từ đúng 0, 25đ.
1/ nếu d vuông góc AA’ tại trung điểm của đọan AA’.
2/ đối xứng
3/ hai đường chéo của chúng.
4/ trục đối xứng của hình thang cân.
II/ Tự luận:
1/Vẽ hình chính xác 1,5đ
2/ vẽ hình chính xác (0,5đ)
HI = IM ( = BI)
KI = IN (=CI)
Nên MNHK là hbh (1,5đ)
Nếu BM ^ CN thỡ hbh MNHK có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi
(1,5đ)
hbh MNHK là hình chữ nhật
Û HM = KNÛIM=IN và IH =IK
Û DINB =DIMC(cgc)
Û BN =CN
Û DABC cõn tại A (1,5đ)
Tứ giác MNHK là hình vuông
Û DABC cân tại A và BM ^ CN (0,5đ)
IV. CỦNG CỐ ; 1p
GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 1p
xem lại các bài vừa làm kiểm tra, xem trước bài đa giác đều
Rút kinh nghiệm .
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 26-27: đa giỏc -đa giỏc đều
A. mục tiờu:
1. Kiến thức: + HS nắm được khỏi niệm đa giỏc lồi, đa giỏc đều.
+ HS biết cỏch tớnh tổng số đo cỏc gỳc của một đa giỏc.
2. kĩ năng: Vẽ được và nhận biết một số đa giỏc lồi, một số đa giỏc đều.
+ Biết vẽ cỏc trục đối xứng và từm đối xứng (nếu cỳ) của một đa giỏc đều.
+ Biết sử dụng phộp tương tự để xừy dựng khỏi niệm đa giỏc lồi, đa giỏc đều từ những khỏi niệm tương ứng đú biết về tứ giỏc.
+ Qua vẽ hỡnh và quan sỏt hỡnh vẽ, HS biết cỏch quy nạp để xừy dựng cụng thức tớnh tổng số đo cỏc gỳc của một đa giỏc.
3- Thỏi độ : Kiờn trỡ trong suy luận (tỡm đoỏn và suy diễn), cẩn thận chớnh xỏc trong vẽ hỡnh.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo gỳc, bảng phụ .
- HS : Thước thẳng, com pa, thước đo gỳc. ễn tập định nghĩa tứ giỏc, tứ giỏc lồi.
C. Tiến trỡnh dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. kiểm tra:
Hoạt động I
ụn tập về tứ giỏc và đặt vấn đề (8 ph)
- GV nhắc lại định nghĩa tứ giỏc ABCD.
- Định nghĩa tứ giỏc lồi.
- GV đặt vấn đề vào bài.
III. bài mới:
Hoạt động II
1. Khỏi niệm về đa giỏc (12 ph)
- GV treo bảng phụ hỡnh 112 đến 117 SGK.
- Hs quan sỏt và nghe giới thiệu cỏc hỡnh đỳ đều là đa giỏc.
- GV giới thiệu định nghĩa, đỉnh , cạnh của đa giỏc đỳ.
- HS nhắc lại định nghĩa, đọc tờn cỏc đỉnh là cỏc điểm A,B,C,D,E. Tờn cỏc cạnh là cỏc đoạn thẳng AB, BCc, CD,DE,EA.
- Yờu cầu HS thực hiện ?1.
- Khỏi niệm đa giỏc lồi cũng tương tự như khỏi niệm tứ giỏc lồi. Vậy thế nào là tứ giỏc lồi?
- Yờu cầu HS làm ?2.
- GV nờu chỳ ý SGK.
- GV đưa ?3 lờn bảng phụ yờu cầu HS đọc và phỏt phiếu học tập cho HS hoạt động nhỳm.
- Đại diện nhỳm đọc kết quả.
- GV kiểm tra bài của vài nhỳm.
- GV giỳi thiệu đa giỏc cỳ n đỉnh (n ³ 3) và cỏch gọi như SGK.
* Định nghĩa: SGK.
?1. Hỡnh gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD, DE, EA khụng phải là đa giỏc vỡ đoạn AE, ED cựng nằm trờn một đường thẳng.
* Định nghĩa tứ giỏc lồi: SGK.
?2. Cỏc đa giỏc ở hỡnh 112, 113, 114 khụng phải là đa giỏc lồi vỡ mỗi đa giỏc đỳ nằm ở cả hai nửa mặt phẳng cỳ bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giỏc.
?3.
- Cỏc đỉnh là cỏc điểm A, B, C, D, E, G.
- Cỏc đỉnh kề nhau là A và B...
- Cỏc cạnh là cỏc đoạn thẳng AB, BC, CD...
- Cỏc đường chộo AC, AD, AE...
- Cỏc điểm nằm trong đa giỏc là: M, N, P.
- Cỏc điểm nằm ngoài đa giỏc là: Q,R.
Hoạt động III
2. Đa giỏc đềU (12 ph)
- Thế nào là đa giỏc đều?
- HS quan sỏt hỡnh 120 SGK và phỏt biểu định nghĩa.
- GV chốt lại: Đa giỏc đều là đa giỏc cỳ tất cả cỏc cạnh bằng nhau và tất cả cỏc gỳc bằng nhau.
- Yờu cầu HS làm ?4.
- Yờu cầu HS vẽ hỡnh vào vở.
- Yờu cầu HS làm bài 2 SGK.
* Định nghĩa: SGK.
?4.
- Tam giỏc đều cỳ 3 trục đối xứng.
- Hỡnh vuụng cỳ 4 trục đối xứng.
- Ngũ giỏc đều cỳ 5 trục đối xứng.
- Lục giỏc đều cỳ 6 trục đối xứng và một từm đối xứngO.
Bài 2:
Đa giỏc đều:
- Cỳ tất cả cỏc cạnh bằng nhau là hỡnh thoi.
- Cỳ tất cả cỏc gỳc bằng nhau là hỡnh chữ nhật.
Hoạt động IV
Xừy dựng cụng thức tớnh tổng số đo cỏc gỳc của một đa giỏc (10 ph)
- GV đưa bài tập 4 lờn bảng phụ. GV hướng dẫn HS điền cho thớch hợp.
Bài 5 SGK.
- Yờu cầu HS nờu cụng thức số đo mỗi gỳc của một đa giỏc đều n cạnh.
- Húy tớnh số đo mỗi gỳc của ngũ giỏc đều, lục giỏc đều.
Bài 5
Tổng số đo mỗi gỳc của hỡnh n giỏc bằng (n - 2). 1800
Þ Số đo mỗi gỳc của hỡnh n giỏc đều là
Số đo mỗi gỳc của ngũ giỏc đều là
Số đo mỗi gỳc của lục giỏc đều là :
= 1200
Hoạt động V
IV.Củng cố (4 ph)
- Thế nào là đa giỏc đều?
- Làm bài 1 tr 126 SBT.
- Thế nào là đa giỏc đều? Húy kể tờn một số đa giỏc đều mà em biết.
Bài 1 SBT
Hỡnh c, e, g là đa giỏc lồi.
Hoạt động VI
V.Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Thuộc định nghĩa đa giỏc lồi, đa giỏc đều.
- Làm bài tập 1, 3SGK; 2,3,5 SBT
D.rỳt kinh nghiệm;
File đính kèm:
- T25-26.doc